Danh mục bài soạn

Pages

Tải giáo án Tiếng Việt 3 CTST Chủ đề 5 Bài 2: Điều Kì Diệu

Giáo án Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo Bài 2: Điều Kì Diệu được biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án môn Tiếng Việt chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: ĐIỀU KÌ DIỆU (TIẾT 5 – 7)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc:
  • Sắp xếp các tiếng thành cụm tử, tìm hiểu nội dung cụm từ xếp được, nêu được phỏng đoản của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài.
  • Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu được nội dung bài đọc: Nhờ ý chí, nghị lực phi thường, Tiến Anh không những khắc phục được khó khăn trong học tập, sinh hoạt do khiếm khuyết cơ thể mà còn thực hiện được ước mơ vẽ tranh của mình.
  • Tìm từ ngữ có nghĩa giống với cố gắng, say mê, đặt được câu có từ ngữ tìm được để nói về bạn Tiến Anh.
  • Kể được tên một số nhân vật, nói được về một nhân vật em thích trong truyện đã học theo gợi ý.
  • Nhận diện, tìm ý cho đoạn văn viết về tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người bạn.
  • Hát bài hát về ước mơ và nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực giao tiếp: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
  1. Phẩm chất
  • Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái của bản thân.
  • Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực
  • Bồi dưỡng sự từ hào về lịch sử vẻ vang của dân tộcức mơ em yêu thích.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Tranh ảnh, video clip một số hoạt động sản phẩm học tập của Tiến Anh (nếu có).
  • Bảng phụ ghi đoạn từ Tiến Anh trở thành... đến hết.
  • Thẻ từ hoặc bảng nhóm để chơi trò chơi sau hoạt động đọc.
  • Một vài truyền hoặc tranh ảnh nhân vật trong truyện thiếu nhi.
  • Audio, video clip một số bài hát về ước mơ (nếu có).
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

Tiết 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.

- GV nêu yêu cầu: xếp các tiếng chính, lên, mình vào các bông hoa thích hợp.

- GV hướng dẫn HS: HS hoạt động nhóm đối hoặc nhóm nhỏ, sắp xếp các từ đã cho thành cụm từ, trao đổi về nội dung cụm từ xếp được (Vượt lên chính mình luôn nỗ lực để vượt qua những giới hạn, những khó khăn để làm được điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình và mọi người).

- GV mời đại diện 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xé

- GV yêu cầu HS đọc tên bài “Điều kì diệu”, quan sát tranh minh họa bài đọc và phỏng đoán về nội dung bài học.

- GV mời đại diện 2 - 3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: “Điều kì diệu”có phải nhờ vào ý chí, nghị lực phi thường, Tiến Anh không những khắc phục được khó khăn trong học tập, sinh hoạt do khiếm khuyết cơ thể mà còn thực hiện được ước mơ vẽ tranh của mình hay không?. Để tìm được câu trả lời chính xác, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Điều kì diệu (Tiết 1).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: HS đọc được cả bài “Điều kì diệu” giọng thong thả, chậm rãi, giọng của Tiến Anh trong sáng, tự nhiên, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện khiếm khuyết và cố gắng, nỗ lực của Tiến Anh, sự động viên của mẹ và tin ngữ chỉ những thành tích em đạt được

b. Cách thức tiến hành

- GV đọc mẫu cho HS nghe 1 lượt bài “Điều kì diệu”:

+ Giọng thong thả, chậm rãi

+ Giọng của Tiến Anh trong sáng, tự nhiên,

+ Nhấn giọng các từ ngữ thể hiện khiếm khuyết và cố gắng, nỗ lực của Tiến Anh, sự động viên của mẹ và tin ngữ chỉ những thành tích em đạt được

- GV hướng dẫn HS:

+ Cách đọc một số từ khó: xuất sắc,,,...

+ Cách ngắt nghỉ một số câu dài:

·        Tiến Anh đạt Giải Triển vọng/  cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi Ca-thay lần thứ 10,/ khu vực Hà Nội,/ chủ đề Em vẽ ước mơ của em./;...

+ Giải thích một số từ ngữ khó:

·        Song sinh: sinh đôi

·        ...

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: HS chia đoạn và tự luyện tập trong nhóm.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc toàn bài trước lớp.

 

- GV nhận xét, đánh giá việc luyện đọc của cả lớp.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài đọc “Điều kì diệu”; rút ra được nội dung của bài học. 

b. Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc một lần nữa.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Câu 1: Khi được sinh ra, cơ thể của Tiến Anh coa gì khác biệt?

+ Câu 2: Mẹ đã làm gì để động viên Tiến Anh?

+ Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy Tiến Anh rất cố gắng.

+ Câu 4: Sự nỗ lực của Tiến Anh đã mang lại điều gì?

+ Câu 5: Em có suy nghĩ gì về sự cố gắng của Tiến Anh?

- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV kết luận: Bạn Tuấn Huy tự viết đơn để xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

a. Mục tiêu: HS luyện đọc lại cả bài “Điều kì diệu” với giọng thong thả, chậm rãi, giọng của Tiến Anh trong sáng, tự nhiên, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện khiếm khuyết và cố gắng, nỗ lực của Tiến Anh, sự động viên của mẹ và tin ngữ chỉ những thành tích em đạt được.

b. Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại giọng đọc của bài đọc.

 

 

 

 

 

- GV cho HS luyện đọc lại đoạn Tiến Anh trở thành... đến hết trong nhóm nhỏ

- GV mời một vài HS đọc trước lớp đoạn Tiến Anh trở thành... đến hết

- GV mời 1 HS đọc lại toàn bài.

 

- GV nhận xét, đánh giá.

* CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

- GV nhắc nhở HS:

+  HS ôn lại bài Điều kì diệu, đọc lại cho người thân nghe toàn bài

+ Chuẩn bị tiết 6: Tìm và đặt câu với từ ngữ có nghĩa giống nhau.

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm đôi.

- HS lắng nghe yêu cầu của GV.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ trước lớp.

 

- HS phỏng đoán nội dung bài học.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, theo dõi GV đọc bài; đọc thầm theo.

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đọc từ khó, cách ngắt nghỉ câu và giải thích từ ngữ khó.

 

 

 

 

- HS làm việc theo nhóm.

 

- HS đọc toàn bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm lại bài đọc.

- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm HS lần lượt trả lời câu hỏi:

+ Câu 1. Khi được sinh ra, cơ thể của Tiến Anh không có đôi tay.

+ Câu 2. Mẹ đã làm để động viên Tiến Anh: ôm Tiến Anh vào lòng và nói về các đặc điểm trên cơ thể của em

+ Câu 3. Những chỉ tiết cho thấy Tiến Anh rất cố gắng:

  • Bắt đầu tập làm mọi việc.
  • Tập viết bằng đôi chân.

+ Câu 4. Sự nỗ lực của Tiến Anh đã giúp em trở thành học sinh xuất sắc của lớp.

+ Câu 5. Tiến Anh là cậu học trò biết cố gắng, nổ lực để vượt lên chính mình.

- HS lắng nghe tiếp thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: giọng thong thả, chậm rãi, giọng của Tiến Anh trong sáng, tự nhiên, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện khiếm khuyết và cố gắng, nỗ lực của Tiến Anh, sự động viên của mẹ và tin ngữ chỉ những thành tích em đạt được.

- HS luyện đọc theo nhóm.

 

- HS đọc đọc trước lớp đoạn Tiến Anh trở thành... đến hết

- HS đọc toàn bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

- HS lắng nghe ghi nhớ.

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

 

 

Tiết 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS

b. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu BT 2. Tìm từ ngữ có nghĩa giống với các từ ngữ cố gắng, say mê.

 

- GV cho HS tìm trong nhóm nhỏ bằng kĩ thuật Khăn trải bàn:

+ Đáp án: cố gắng: gắng sức, nỗ lực, cảng...; say mê: mê say, đam mê, ham mê,..., kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ tìm được.

- GV mời 1 – 2 HS chữa bài

- GV nhận xét

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu BT 3: đặt 1 - 2 cầu với từ ngữ tìm được để nói về bạn Tiến Anh bằng kỹ thuật Tia chớp.

+ Quy tắc:

+ Lần lượt từng HS nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi: Đặt 1 - 2 cầu với từ ngữ tìm được để nói về bạn Tiến Anh

+ Mỗi HS chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình

+Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến.

- GV mời 1 – 2 nhóm HS nói trước lớp

- GV nhận xét

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: kể tên một số nhân vật trong truyện em đã nghe, đã đọc

a. Mục tiêu: HS kể lại tên một số nhân vật mà mình đã nghe đã đọc

b. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu BT 1

- GV cho HS quan sát tranh và thực hiện kĩ thuật Tia chớp, kể tên một số nhân vật trong truyện em đã nghe, đã đọc

- GV mời 1 – 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp.

 

- GV cho HS nhận xét về bài bạn vừa trình bày sau đó GV nhận xét.

Hoạt động 2: nói về đặc điểm nổi bật của một nhân vật trong truyện mà em thích.

a. Mục tiêu: HS nói về đặc điểm nổi bật của một nhân ật trong truyện mà mình thích

b. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu BT 2

- GV cho HS trao đổi trong nhóm để thực hiện yêu cầu.

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp

- GV cho HS nhận xét và GV nhận xét.

* CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

- GV nhắc nhở HS:

+ HS ghi nhớ về các tìm và đặt câu với từ ngữ có nghãi giống nhau

+Đọc chuẩn bị tiết 7: Viết sáng tạo

 

 

 

- HS xác định yêu cầu BT 2. Tìm từ ngữ có nghĩa giống với các từ ngữ cố gắng, say mê.

 

 

- HS tìm trong nhóm nhỏ bằng kĩ thuật Khăn trải bàn:

 

 

 

- HS chữa bài

- HS lắng nghe GV nhận xét

- HS xác định yêu cầu BT 3: đặt 1 - 2 cầu với từ ngữ tìm được để nói về bạn Tiến Anh bằng kỹ thuật Tia chớp.

 

 

 

 

 

- 1 – 2 nhóm HS nói trước lớp

 - HS nghe GV nhận xét

 

 

 

 

 

- HS xác định yêu cầu BT 1

 

 

 

- HS quan sát tranh và thực hiện kĩ thuật Tia chớp, kể tên một số nhân vật trong truyện em đã nghe, đã đọc

- 1 – 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- HS nhận xét về bài bạn vừa trình bày sau đó lắng nghe GV nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS xác định yêu cầu BT 2

 

 

- HS trao đổi trong nhóm để thực hiện yêu cầu.

- 1 – 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp

- HS nghe bạn và GV nhậ xét

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

- HS làm theo.

Tiết 7

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS nhận diện đoạn văn viết về tình cảm với thầy cô hoặc một người bạn

b. Cách thức tiến hành

- GV cho HS đọc và xác định yêu càu BT 1

- GV cho HS trả lời câu hỏi trong nhóm đôi.

- GV mời một vài nhóm HS trao đổi trước lớp

 

- GV mời HS nhận xét về bài của bạn vừa trao đổi

 

- GV nhận xét, rút ra một vài lưu ý khi viết đoạn văn về tình cảm với bạn bè hoặc thầy cô giáo về cấu tạo, nội dung,..

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm ý cho đoạn văn viết về tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người bạn.

a. Mục tiêu: HS tìm ý được cho đoạn văn viết về tình cảm.

b. Cách thức tiến hành

-GV cho HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi ý.

- GV gợi ý cho HS trả lời một vài câu hỏi để định hướng việc thực hiện yêu cầu:

+ Em chọn viết về ai? Vì sao?

+ Tình cảm của em với thầy cô hoặc bạn như thế nào về hình dáng, tỉnh tinh,...?

+ Kỉ niệm đẹp giữa em với thầy cô hoặc bạn ra sao?

+…

-GV cho HS làm bài cá nhân vào VBT, tập ghi chép bằng sơ đồ.

- GV cho HS chia sẻ sơ đồ trong nhóm và mời một vài trước lớp (GV có thể chụp bài làm của HS chiếu lên màn hình để HS quan sát).

- GV nhận xét để bổ sung, hoàn chỉnh nội dung tìm ý.

Hoạt động 2: Vận dụng

a. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu hoạt động: Hát một bài hát về ước mơ, nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát

b. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt động: Hát một bài hát về ước mơ, nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát.

- GV cho HS chia đội nhóm để thu hút các bài hát về ước mơ trong 3-5 phút (mỗi bài có thể chỉ hát 1-2 cầu).

 

- GV mời HS nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát đã thi theo kĩ thuật Phản xạ nhanh.

 

- GV đánh giá và tổng kết bài học.

* CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

- GV nhắc nhở HS:

+ HS củng cố cách nhận diện, tìm ý cho đoạn văn viết về tình cảm cho thầy cô hoặc một người bạn.

+ Chuẩn bị đọc trước Bài 3: Chuyện xây nhà

 

 

 

 

- HS đọc và xác định yêu càu BT 1

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi trong nhóm đôi.

- Một vài nhóm HS trao đổi trước lớp.

- HS nhận xét về bài của bạn vừa trao đổi

- HS lắng nghe GV nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các gợi ý.

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời một vài câu hỏi để định hướng việc thực hiện yêu cầu:

 

 

 

 

 

- HS làm bài cá nhân vào VBT, tập ghi chép bằng sơ đồ.

- HS chia sẻ sơ đồ trong nhóm và mời một vài trước lớp

 

- HS lắng nghe GV nhận xét

 

 

 

 

 

- HS xác định yêu cầu của hoạt động: Hát một bài hát về ước mơ, nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát.

- HS chia đội nhóm để thu hút các bài hát về ước mơ trong 3-5 phút (mỗi bài có thể chỉ hát 1-2 cầu).

- HS nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát đã thi theo kĩ thuật Phản xạ nhanh.

- HS nghe GV đnahs giá bài học

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ

 

 

 

- HS làm theo.

 

 
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án Tiếng Việt 3 CTST Chủ đề 5 Bài 2: Điều Kì Diệu . Bài học nằm trong chuyên mục: Giáo án tiếng việt 3 CTST. Phần trình bày do Nhi Nhi TK tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận