Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG

CHƯƠNG 2: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN

1. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

2. PHÉP NHÂN

3. PHÉP CHIA

CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

1. PHÂN SỐ

2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

3. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

CHƯƠNG 5: TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. TỶ LỆ BẢN ĐỒ

1. TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ

2. TỈ LỆ BẢN ĐỒ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 6: ÔN TẬP

Giải toán 4: Bài tập 5 trang 124

Bài tập 5: Trang 125 sgk toán lớp 4

Hai hình chữ nhật có phần chung là hình tứ giác ABCD (xem hình vẽ) 

a) Giải thích tại sao hình tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song

b) Đo độ  dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xem từng cặp cạnh đối diện có bằng nhau không

c) Cho biết hình tứ giác ABCD là hình bình hành có độ dài đáy DC là 4cm, chiều cao AH là 2cm. Tính diện tích của hình bình hành ABCD.

Giải bài Luyện tập chung - sgk Toán 4 trang 123 (tiết 2)

Cách làm cho bạn:

a) Cạnh AB và cạnh AD của tứ giác ABCD thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật thứ nhất nên chúng song song với nhau.

Cạnh DA và cạnh BC thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật thứ hai  nên chúng song song nhau.

b) Dùng thước kẻ chia độ dài. Ta đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD ta có:

AB = 4cm;                  DA = 3cm

CD = 4cm;                  BC = 3cm

Vậy cạnh AB = CD = 4cm ; (AB và CD đối diện nhau)

                 DA = BC = 3cm ( DA và BC đối diện nhau)

Nhận xét : Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau

c) Hình bình hành ABCD có đáy DC = 4cm, và đường cao AH tương ứng = 2cm.

Áp dụng công thức tính diện tích: S = đáy x chiều cao

Diện tích hình bình hành ABCD là:

4 x 2 = 8 (cm2) 

Đáp số : c) 8cm2

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận