A. Lý thuyết
Biểu thức có dạng: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
Giá trị của biểu thức: Khi thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức.
CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNGCHƯƠNG 2: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN1. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ2. PHÉP NHÂN3. PHÉP CHIACHƯƠNG 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 9, 3. GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH1. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 9, 32. GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH | CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI1. PHÂN SỐ2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ3. GIỚI THIỆU HÌNH THOICHƯƠNG 5: TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. TỶ LỆ BẢN ĐỒ1. TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ2. TỈ LỆ BẢN ĐỒ VÀ ỨNG DỤNGCHƯƠNG 6: ÔN TẬP |
Biểu thức có dạng: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
Giá trị của biểu thức: Khi thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức.
Bài tập 1: Trang 44 - SGK Toán 4:
Tính giá trị của a + b + c nếu :
a) a = 5, b = 7, c = 10;
b) a = 12, b = 15, c = 9;
Bài tập 2: Trang 44 - SGK Toán 4:
Tính giá trị của a x b x c nếu:
a) a = 9, b = 5 và c = 2;
b) a = 15, b = 0 và c = 37.
Bài tập 3: Trang 44 - SGK Toán 4:
Cho biết m = 10, n = 5, p = 2. Tính giá trị biểu thức:
a) m + n + p
m + ( n + p)
b) m - n - p
m - (n + p)
c) m + n x p
(m + n) x p
Bài tập 4: Trang 44 - SGK Toán 4:
a) Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c. Gọi P là chu vi của hình tam giác
Viết công thức tính chu vi P của hình tam giác đó.
b) Tính chu vi của hình tam giác biết:
a = 5 cm, b = 4 cm và c = 3 cm;
a = 10 cm, b = 10 cm và c = 5 cm;
a = 6 dm, b = 6 dm và c = 6 dm.
Bình luận