A. Lý thuyết
Ví dụ: Thực hiện phép tính: 6 x 8 và 8 x 6 rồi so sánh kết quả.
Ta có: 6 x 8 = 48.
8 x 6 = 48.
Nhận xét: 6 x 8 = 8 x 6 = 48
Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
a x b = a x b
CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNGCHƯƠNG 2: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN1. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ2. PHÉP NHÂN3. PHÉP CHIACHƯƠNG 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 9, 3. GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH1. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 9, 32. GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH | CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI1. PHÂN SỐ2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ3. GIỚI THIỆU HÌNH THOICHƯƠNG 5: TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. TỶ LỆ BẢN ĐỒ1. TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ2. TỈ LỆ BẢN ĐỒ VÀ ỨNG DỤNGCHƯƠNG 6: ÔN TẬP |
Ví dụ: Thực hiện phép tính: 6 x 8 và 8 x 6 rồi so sánh kết quả.
Ta có: 6 x 8 = 48.
8 x 6 = 48.
Nhận xét: 6 x 8 = 8 x 6 = 48
Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
a x b = a x b
Bài tập 2: Trang 58 - SGK Toán 4:
Tính:
a) 1357 x 5 b) 40263 x 7 c) 23109 x 8
7 x 853 5 x 1326 9 x 1427
Bài tập 3: Trang 58 - SGK Toán 8:
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a) 4 x 2 145;
b) (3 + 2) x 10 287;
c) 3 964 x 6;
d) (2 100 + 45) x 4;
e) 10 287 x 5;
g) (4 + 2) x (3 000 + 964)
Bình luận