Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG

CHƯƠNG 2: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN

1. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

2. PHÉP NHÂN

3. PHÉP CHIA

CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

1. PHÂN SỐ

2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

3. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

CHƯƠNG 5: TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. TỶ LỆ BẢN ĐỒ

1. TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ

2. TỈ LỆ BẢN ĐỒ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 6: ÔN TẬP

Giải toán 4: Bài tập 1 trang 138 - Luyện tập chung (tiếp theo)

Bài tập 1: Trang 138 sgk toán lớp 4

Trong các phép tính sau, phép tính nào đúng ?

a) \(\frac{5}{6}\)  + \(\frac{1}{3}\)  = \(\frac{5 + 1}{ 6 + 3}\) = \(\frac{6}{9}\) = \(\frac{2}{3}\) 

b) \(\frac{5}{6}\)  - \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 - 1}{ 6 - 3}\) = \(\frac{4}{3}\)

c) \(\frac{5}{6}\)  x \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 \times 1}{6 \times 3}\) = \(\frac{5}{18}\) 

d) \(\frac{5}{6}\)  : \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{1}{3}\)  x \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{1 \times 5}{3 \times 6}\) = \(\frac{5}{18}\) 

Cách làm cho bạn:

a) Muốn cộng hai phân số với nhau, thì hai phân số đó phải cùng mẫu (nếu không cùng mẫu thì ta quy đồng mẫu số). Khi đó, ta giữ nguyên mẫu rồi cộng tử.

\(\frac{5}{6}\)  + \(\frac{1}{3}\)  = \(\frac{5 + 1}{ 6 + 3}\) 

Trong phép tính này, người ta lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu nên sai.

b) Muốn trừ hai phân số với nhau, thì hai phân số đó phải cùng mẫu (nếu không cùng mẫu thì ta quy đồng mẫu số). Khi đó, ta giữ nguyên mẫu rồi trừ tử.

\(\frac{5}{6}\)  - \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 - 1}{ 6 - 3}\) 

Trong phép tính này, người ta lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu nên sai.

c) Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

\(\frac{5}{6}\)  x \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 \times 1}{6 \times 3}\) 

Trong phép tính này, người ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu nên đúng.

d) Để thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ 2.

\(\frac{5}{6}\)  : \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{1}{3}\)  x \(\frac{5}{6}\)

Phân số đảo ngược của \(\frac{3}{1}\) nên đúng phải là: \(\frac{5}{6}\)  : \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5}{6}\)  x \(\frac{3}{1}\)

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận