Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG

CHƯƠNG 2: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN

1. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

2. PHÉP NHÂN

3. PHÉP CHIA

CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

1. PHÂN SỐ

2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

3. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

CHƯƠNG 5: TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. TỶ LỆ BẢN ĐỒ

1. TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ

2. TỈ LỆ BẢN ĐỒ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 6: ÔN TẬP

Giải toán 4: Bài tập 3 trang 136 - Luyện tập

Bài tập 3: Trang 136 sgk toán lớp 4

Tính rồi nêu nhận xét về hai phân số và kết quả:

a) \(\frac{2}{3}\) x  \(\frac{3}{2}\) ;             b) \(\frac{4}{7}\) x \(\frac{7}{4}\)          c) \(\frac{1}{2}\) x \(\frac{2}{1}\)

Cách làm cho bạn:

a) \(\frac{2}{3}\) x  \(\frac{3}{2}\)  = \(\frac{2×3 }{3×2}=1\)

b) \(\frac{4}{7}\) x \(\frac{7}{4}\)   = \(\frac{4 ×7 }{7×4}=1\) 

c) \(\frac{1}{2}\) x \(\frac{2}{1}\) = \(\frac{2 ×1}{1×2}=1\)

Nhận xét: 

  • Ta thấy, ở mỗi phép tính, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược nhau.

(ví dụ: \(\frac{3}{2}\)  là phân số đảo ngược của \(\frac{2}{3}\) )

  • Kết luận: Nhân hai phân số đảo ngược nhau ta được tích bằng 1.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận