Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG

CHƯƠNG 2: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN

1. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

2. PHÉP NHÂN

3. PHÉP CHIA

CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

1. PHÂN SỐ

2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

3. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

CHƯƠNG 5: TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ. TỶ LỆ BẢN ĐỒ

1. TỈ SỐ - MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ

2. TỈ LỆ BẢN ĐỒ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG 6: ÔN TẬP

Giải toán 4: Bài tập 1 trang 134

Bài tập 1: Trang 134 sgk toán lớp 4

a) Viết tiếp vào chỗ chấm:

Nhận xét:     $\frac{2}{3}$ x $\frac{4}{5}$  = ….. ;      $\frac{4}{5}$ x $\frac{2}{3}$  = ….

Vậy :            $\frac{2}{3}$ x $\frac{4}{5}$  …  $\frac{4}{5}$ x $\frac{2}{3}$

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.

Nhận xét:  ($\frac{1}{3}$ x $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$ = …  ;    $\frac{1}{3}$ x ($\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$ ) = … 

Vậy:  ($\frac{1}{3}$ x $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$  … $\frac{1}{3}$ x ($\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$ )

Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân sô thứ  3.

Nhận xét:  ($\frac{1}{5}$ + $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$  = ….;      $\frac{1}{5}$ x $\frac{3}{4}$  +  $\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$  = …

Vậy : ($\frac{1}{5}$ + $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$  …. \frac{1}{5}$ x $\frac{3}{4}$  +  $\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$ 

b) Tính bằng hai cách:

$\frac{3}{22}$ x $\frac{3}{11}$ x22$

($\frac{1}{2}$ + $\frac{1}{3}$) x $\frac{2}{5}$

$\frac{3}{5}$ x $\frac{17}{21}$ + $\frac{17}{21}$ x $\frac{2}{5}$

Cách làm cho bạn:

a) Nhận xét:    

$\frac{2}{3}$ x $\frac{4}{5}$  =  $\frac{2 \times 4}{3 \times 5}$ = $\frac{8}{15}$

$\frac{4}{5}$ x $\frac{2}{3}$  = $\frac{4\times 2}{5 \times 3}$ = $\frac{8}{15}$

Vậy :            $\frac{2}{3}$ x $\frac{4}{5}$ =  $\frac{4}{5}$ x $\frac{2}{3}$ ( cùng = $\frac{8}{15}$)

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.

Nhận xét: 

($\frac{1}{3}$ x $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$ =  $\frac{1\times 2}{3 \times 5}$ x $\frac{3}{4}$  =   $\frac{2}{15}$ x $\frac{3}{4}$  = $\frac{2\times 3}{15 \times 4}$ = $\frac{6}{60}$

$\frac{1}{3}$ x ($\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$ ) =  $\frac{1}{3}$ x $\frac{2\times 3}{5 \times 4}$ = $\frac{1}{3}$ x $\frac{6}{20}$ = $\frac{1\times 6}{3 \times 20}$ = $\frac{6}{60}$

Vậy:  ($\frac{1}{3}$ x $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$ =  $\frac{1}{3}$ x ($\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$ ) = $\frac{6}{60}$

Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ  3.

Nhận xét: 

($\frac{1}{5}$ + $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$  =$\frac{1 + 2}{5}$ x $\frac{3}{4}$  =  $\frac{3}{5}$ x $\frac{3}{4}$  = $\frac{3\times 3}{5 \times 4}$ = $\frac{9}{20}$

$\frac{1}{5}$ x $\frac{3}{4}$  +  $\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$  = $\frac{1\times 3}{5 \times 4}$ + $\frac{2\times 3}{5 \times 4}$ = $\frac{3}{20}$ + $\frac{6}{20}$ = $\frac{9}{20}$

Vậy : ($\frac{1}{5}$ + $\frac{2}{5}$) x  $\frac{3}{4}$  = $\frac{1}{5}$ x $\frac{3}{4}$  +  $\frac{2}{5}$ x  $\frac{3}{4}$  = $\frac{9}{20}$

b) Tính bằng hai cách:

$\frac{3}{22}$ x $\frac{3}{11}$ x22$

Cách 1:

$\frac{3}{22}$ x $\frac{3}{11}$ x22 =$\frac{3 \times 3 \times 22}{22 \times 11}$ 

= $\frac{3 \times 3 }{11}$ (cả tử và mẫu rút gọn 22)

= $\frac{9 }{11}$

Cách 2:

$\frac{3}{22}$ x $\frac{3}{11}$ x22$ = $\frac{3}{22}$ x ($\frac{3}{11}$ x22)

 = $\frac{3}{22}$ x $\frac{3 \times 22}{11}$ = $\frac{3}{22}$ x $\frac{3 \times 22}{11}$

= $\frac{3}{22}$ x $\frac{3 \times 11 \times 2}{11}$ = $\frac{3}{22}$ x $\frac{6}{1}$ (rút gọn cả tử và mẫu cho 11)

= $\frac{3 \times 6}{22} = $\frac{9 }{11}$

($\frac{1}{2}$ + $\frac{1}{3}$) x $\frac{2}{5}$

Cách 1:

($\frac{1}{2}$ + $\frac{1}{3}$) x $\frac{2}{5}$ = ($\frac{3}{6}$ + $\frac{2}{6}$) x $\frac{2}{5}$

= $\frac{5}{6}$ x $\frac{2}{5}$ = $\frac{5 \times 2}{6 \times 5}$  = $\frac{2}{6}$ (rút gọn cả tử và mẫu cho 5)

= $\frac{1}{3}$

Cách 2:

($\frac{1}{2}$ + $\frac{1}{3}$) x $\frac{2}{5}$ = $\frac{1}{2}$ x $\frac{2}{5}$ + $\frac{1}{3}$ x $\frac{2}{5}$

= $\frac{1 \times 2}{2 \times 5}$  + $\frac{2 \times 1}{5 \times 3}$  = $\frac{2}{10}$ + $\frac{2}{15}$

= $\frac{6}{30}$ + $\frac{4}{30}$ = $\frac{10}{30}$= $\frac{1}{3}$

$\frac{3}{5}$ x $\frac{17}{21}$ + $\frac{17}{21}$ x $\frac{2}{5}$

Cách 1:

$\frac{3}{5}$ x $\frac{17}{21}$ + $\frac{17}{21}$ x $\frac{2}{5}$

= $\frac{3 \times 17}{5 \times 21}$  + $\frac{17 \times 2}{21 \times 5}$  = $\frac{51}{105}$ + $\frac{34}{105}$

= $\frac{85}{105}$= $\frac{85 : 5}{105 : 5}$=  $\frac{17}{21}$

Cách 2:

$\frac{3}{5}$ x $\frac{17}{21}$ + $\frac{17}{21}$ x $\frac{2}{5}$  = ($\frac{3}{5}$ + $\frac{2}{5}$ ) x  $\frac{17}{21}$

= $\frac{5}{5}$ x  $\frac{17}{21}$ = 1 x  $\frac{17}{21}$ = $\frac{17}{21}$

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận