Danh mục bài soạn

Phần 1: Đại số

CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Soạn toán 7 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Trang 21 23

Chuyên mục: Soạn toán 7 tập 1

Bài học với nội dung lũy thừa của một số hữu tỉ.Và để giúp các bạn làm quen cũng như nắm chắc nội dung bài học, Hocthoi xin giới thiệu bài học bổ ích theo chương trình cơ bản .Hi vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích !

A.  Tổng hợp kiến thức

I.  Lũy thừa của một tích

Ví dụ :  Tính :

$(2.\frac{1}{3})^{3}=?$

Hướng dẫn giải :

Áp dụng công thức lũy thừa của một tích , ta có :

$(2.\frac{1}{3})^{3}=2^{3}.(\frac{1}{3})^{3}=8.\frac{1}{27}=\frac{8}{27}$

II.  Lũy thừa của một thương

Ví dụ:  Tính :

$(\frac{2}{3})^{2}=?$

Hướng dẫn giải :

Áp dụng công thức lũy thừa của một thương , ta có :

$(\frac{2}{3})^{2}=\frac{2^{2}}{3^{2}}=\frac{4}{9}$

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 34: Trang 22 - sgk toán 7 tập 1

Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau:                

a.  $(-5)^{2}.(-5)^{3}=(-5)^{6}$

b.  $(0,75)^{3}:0,75=(0,75)^{2}$

c.  $(0,2)^{10}:(0,2)^{5}=(0,2)^{2}$

d.  $\left [ (-\frac{1}{7})^{2} \right ]^{4}=(-\frac{1}{7})^{6}$

e.  $\frac{50^{3}}{125}=\frac{50^{3}}{5^{3}}=(\frac{50}{5})^{3}=10^{3}=1000$

f.  $\frac{8^{10}}{4^{8}}=(\frac{8}{4})^{10-8}=2^{2}$

 

Câu 35: Trang 22 - sgk toán 7 tập 1

Ta thừa nhận tính chất sau đây: " Với $a\neq 0;a\neq \pm 1$ , nếu $a^{m}=a^{n}$ thì m = n ".  

Dựa vào tính chất này, hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết :

a.  $(\frac{1}{2})^{m}=\frac{1}{32}$

b.  $\frac{343}{125}=(\frac{7}{5})^{n}$

Câu 36: trang 22 - sgk toán 7 tập 1

Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thửa của một số hữu tỉ:    

Câu 37: trang 22- sgk toán 7 tập 1

Tìm giá trị của biểu thức sau :

a.  $\frac{4^{2}.4^{3}}{2^{10}}$

b.  $\frac{(0,6^{5})}{(0,2)^{6}}$

c.  $\frac{2^{7}.9^{3}}{6^{5}.8^{2}}$

d.  $\frac{6^{3}+3.6^{2}+3^{3}}{-13}$

Câu 38: trang 22- sgk toán 7 tập 1

a) Viết các số $2^{27}$ và $3^{18}$ dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.                   

b) Trong hai số  $2^{27}$ và $3^{18}$, số nào lớn hơn ?

Câu 39: trang 23- sgk toán 7 tập 1

Cho $x\in Q,x\neq 0$. Viết $x^{10}$ dưới dạng :

a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là $x^{7}$.

b) Lũy thừa của $x^{2}$.

c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là $x^{12}$ .

Câu 40: trang 23 - sgk toán 7 tập 1

Tính :

a.  $(\frac{3}{7}+\frac{1}{2})^{2}$

b.  $(\frac{3}{4}-\frac{5}{6})^{2}$

c.  $\frac{5^{4}.20^{4}}{25^{5}.4^{5}}$

d.  $(\frac{-10}{3})^{5}.(\frac{-6}{5})^{4}$

Câu 41: trang 23 - sgk toán 7 tập 1

Tính :

a.  $(1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}).(\frac{4}{5}-\frac{3}{4})^{2}$

b.  $2:(\frac{1}{2}-\frac{2}{3})^{3}$

Câu 42: trang 23 - sgk toán 7 tập 1

Tìm số tự nhiên n, biết :

a.  $\frac{16}{2^{n}}=2$

b.  $\frac{(-3)^{n}}{81}=-27$

c.  $8^{n}:2^{n}=4$

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn toán 7 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Trang 21 23 . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn toán 7 tập 1. Phần trình bày do Nguyễn Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận