Danh mục bài soạn

Phần 1: Đại số

CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Giải toán 7 tập 1: Bài tập 68 trang 34

Câu 68 : Trang 34 sgk toán 7 tập 1

a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.

\({5 \over 8};{{ - 3} \over {20}};{4 \over {11}};{{15} \over {22}};{{ - 7} \over {12}};{{14} \over {35}}\)

b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).

Cách làm cho bạn:

a) Các phân số sau khi được tối giản là:

\({5 \over 8};{{ - 3} \over {20}};{4 \over {11}};{{15} \over {22}};{{ - 7} \over {12}}; {2 \over 5}\).

Ta có các mẫu của các phân số trên là: 

8 = 23;  20 = 22.5  ;  11 :    22 = 2.11  ;  12 = 22.3 ;   35 = 7.5

  • Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là các phân số chứa các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 (có 8; 20; 5)

\({5 \over 8} = 0,625;\)         \({{ - 3} \over {20}} =  - 0,15\);          \({{14} \over {35}} = {2 \over 5} = 0,4\)

  • Các phân số  viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là các phân số chứa các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên .

\({4 \over {11}} = 0,\left( {36} \right)\)          \({{15} \over {22}} = 0,6\left( {81} \right)\)          \({{ - 7} \over {12}} = 0,58\left( 3 \right)\)                                      

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\({5 \over 8} = 0,625\)              \({{ - 3} \over {20}} =  - 0,15\)                

\({4 \over {11}} = 0,\left( {36} \right)\)            \({{15} \over {22}} = 0,6\left( {81} \right)\)          

\({{ - 7} \over {12}} = 0,58\left( 3 \right)\)          \({{14} \over {35}} = 0,4\)

 

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận