Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 2: VẬN ĐỘNG

CHƯƠNG 3: TUẦN HOÀN

CHƯƠNG 4: HÔ HẤP

CHƯƠNG 7: BÀI TIẾT

CHƯƠNG 8: DA

Soạn sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

Chuyên mục: Soạn sinh học 8

Bộ xương người gồm nhiều loại khác nhau nhưng đều thực hiện chức năng chung của hệ vận động. Vậy các xương có cấu tạo như thế nào? Xương có những tính chất gì?

A. Lý thuyết

I. Cấu tạo của xương

1. Cấu tạo và chức năng của xương dài

  • Đầu xương
    • Sụn bọc đầu xương giúp giảm ma sát trong khớp xương
    • Mô xương xốp giúp phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ
  • Thân xương
    • Màng xương giúp xương to ra
    • Mô xương cứng đảm bảo tính vững chắc của xương
    • Khoang xương chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người lớn 

2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

  • Mô xương cứng bên ngoài
  • Mô xương xốp bên trong chứa tủy đỏ

II. Sự to ra và dài ra của xương

  • Xương to ra nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương
  • Xương dài ra nhờ sự phân chia của  các tế bào sụn tăng trưởng

III. Thành phần hóa học và tính chất của xương

  • Xương gồm 2 thành phần: cốt giao và muối khoáng
  • Xương có tính mềm dẻo và bền chắc

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a; b, c...) với số (1, 2, 3,...) sao cho phù hợp.

Bảng 8-2. Cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài

Bài tập 2: Thành phần hóa học của xương có chức năng gì đối với chức năng của xương?

Bài tập 3: Giải thích tại sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?

sh8b
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 8. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận