Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 2: VẬN ĐỘNG

CHƯƠNG 3: TUẦN HOÀN

CHƯƠNG 4: HÔ HẤP

CHƯƠNG 7: BÀI TIẾT

CHƯƠNG 8: DA

Soạn sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Chuyên mục: Soạn sinh học 8

Để thực hiện các hoạt động tiêu hóa, trước hết thức ăn được biến đổi ở khoang miệng. Vậy khoang miệng tiêu hóa thức ăn như thế nào? Bài 25 với nội dung "tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng". Sau đây, Hocthoi tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi.

A. Lý thuyết

I. Tiêu hóa ở khoang miệng

  • Cấu tạo khoang miệng: 
    • Răng: răng hàm, răng của, răng nanh
    • Lưỡi
    • Tuyến nước bọt
  • Hoạt động tiêu hóa: 
    • Tiết nước bọt
    • Nhai
    • Đảo trộn thức ăn
    • Hoạt động tiêu hóa của enzim amilaza
    • Tạo viên thức ăn

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

Hình ảnh có liên quan

  • Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi
  • Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của cơ thực quản.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang 83 - sgk Sinh học 8

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? 

Bài tập 2: Trang 83 - sgk Sinh học 8

Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu".

Bài tập 3: Trang 83 - sgk Sinh học 8

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?

Bài tập 4: Trang 83 - sgk Sinh học 8

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?

sh8e
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 8. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận