Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức, còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển. Các đại diện thường gặp như: sứa, hải quỳ, san hô.

A. Lý thuyết

I. Sứa

  • cơ thể đối xứng tỏa tròn
  • di chuyển nhờ co bóp dù
  • Một số loài sứa có tua gây ngứa, bỏng da
  • là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

II. Hải quỳ

  • cơ thể đối xứng tỏa tròn
  • sống bám vào bờ đá
  • ăn các động vật nhỏ, bắt mồi bằng tua miệng

III. San hô

  • cơ thể hình trụ, sống bám
  • tập đoàn san hô hình thành khung xương đá, khoang ruột thông với nhau
  • sinh sản bằng nảy chồi 

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Bài tập 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Bài tập 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

sh7b
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận