Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 18: Trai sông

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Bài 18 với nội dung "Trai sông". Đó là đại diện của ngành Thân mềm sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Sau đây, Hocthoi tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài.

A. Lý thuyết

I. Hình dạng, cấu tạo

1. Vỏ trai

  • Gồm 2 mảnh vỏ gắn với nhau nhở bản lề
  • Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
  • Vỏ trai có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ 

2. Cơ thể trai

  • Gồm: 
    • Áo trai và khoang áo
    • 2 tấm mang
    • Trung tâm cơ thể: thân và chân trai

II. Di chuyển

  • Trai sông di chuyển nhờ kết hợp của 2 động tác:
    • Đóng, mở vỏ 
    • Chân trai thò ra rồi thụt vào

III. Dinh dưỡng

  • Hút và thoát nước nhờ 2 vạt áo gắn tạm, 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông rung động

IV. Sinh sản

  • Cơ thể phân tính
  • Thụ tinh ở tấm mang và phát triển trong mang
  • Trai con thời kì đầu kí sinh trên da và mang cá

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang 64 - sgk Sinh học 7

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo náo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

Bài tập 2: Trang 64 - sgk Sinh học 7

Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?

Bài tập 3: Trang 64 - sgk Sinh học 7

Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

sh7d
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 18: Trai sông . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận