Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Ngành Thân mềm rất đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, mực, bạch tuộc, ... và phân bố khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn. Vậy dựa vào đâu để nhận biết chúng? Chúng có vai trò gì? Sau đây, Hocthoi tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 21.

A. Lý thuyết

I. Đặc điểm chung

  • Thân mềm, không phân đốt
  • Có vỏ đá vôi
  • Có khoang áo
  • Có hệ tiêu hóa phân hóa
  • Cơ quan di chuyển thường đơn giản
  • Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

II. Vai trò

  • Đa số Thân mềm có lợi: 
    • Làm thức ăn cho người và động vật
    • Làm đồ trang sức, trang trí
    • Làm sạch môi trường
    • Có giá trị về địa chất
  • Một số Thân mềm có hại:
    • Phá hoại mùa màng
    • Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang 73 - sgk Sinh học 7

Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

Bài tập 2: Trang 73 - sgk Sinh học 7

Ở các chợ ở địa phương em có các loại thân mềm nào được bán làm thực phẩm? Loại nào có giá trị xuất khẩu?

Bài tập 3: Trang 73 - sgk Sinh học 7

Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm?

sh7d
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận