Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 15: Giun đất

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Giun đốt phân biệt với giun tròn ở các đặc điểm: cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các đại diện phổ biến như: giun đất, rươi, đỉa.

A. Lý thuyết

I. Hình dạng ngoài

  • Cơ thể dài, đối xứng hai bên, có nhiều đốt, khoang cơ thể chính thức:
    • Phần đầu có miệng, đai sinh dục 
    • Phần đuôi có hậu môn

II. Di chuyển

  • Di chuyển nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ 

III. Cấu tạo trong

  • Hệ tuần hoàn kín
  • Hệ tiêu hóa phân hóa
  • Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
  • Hô hấp qua da

IV. Dinh dưỡng

  • Thức ăn: vụn thực vật và mùn đất
  • Tiêu hóa thức ăn nhờ ống tiêu hóa  phân hóa

V. Sinh sản

  • Cơ thể lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi
  • Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Bài tập 2: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Bài tập 3: Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

sh7c
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 15: Giun đất . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận