Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 13: Giun đũa

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Giun tròn khác với Giun dẹp ở chỗ: tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa. Chúng sống trong nước, đất ẩm và kí sinh ở cơ thể động, thực vật và người. Đại điện thường gặp nhất là giun đũa.

A. Lý thuyết

I. Cấu tạo ngoài

  • Cơ thể dài bằng chiếc đũa, có lớp vỏ cutincun (gúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa)

II. Cấu tạo trong và di chuyển

  • Cấu tạo trong
    • Thành cơ thể gồm lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
    • Có sự phân hóa khoang cơ thể chưa chính thức
    • Ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn
  • Di chuyển hạn chế do lớp cơ dọc, chỉ cong và duỗi cơ thể.

III. Dinh dưỡng

  • Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều

IV. Sinh sản

1. Cơ quan sinhh dục

  • Cơ thể phân tính
  • Tuyến sinh dục dạng ống phát triển

2. Vòng đời giun đũa

  • Trứng giun theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng bám trong rau, hoa quả tươi,...
  • Ấu trùng theo thức ăn vào cơ thể người rồi về ruột non

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

Bài tập 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.

Bài tập 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.

sh7c
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 13: Giun đũa . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận