Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Trong 40 000 loài động vật nguyên sinh thì có tới 1/5 sống kí sinh gây bệnh nguy hiểm cho động vật và người. Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về 2 đối tượng: trùng kiết lị và trùng sốt rét.

I. Lý thuyết

1. Trùng kiết lị

  • Cấu tạo giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn.
  • Bào xác theo đường ăn, uống
  • gây viêm loét niêm mạc ruột, tiêu hóa hồng cầu => sinh sản nhanh 
  • Triệu chứng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhày

2. Trùng sốt rét

a. Cấu tạo và dinh dưỡng

  • Cấu tạo:
    • kích thước nhỏ
    • không có bộ phận di chuyển và không bào
  • Dinh dưỡng thực hiện trực tiếp qua màng tế bào

b. Vòng đời

  • Kí sinh trong máu người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
  • Vòng đời: Chui vào hồng cầu --> sinh sản --> phá hủy hồng cầu --> chui vào hồng cầu mới

c. Bệnh sốt rét ở nước ta

  • Bệnh sốt rét lây truyền qua muỗi Anophen, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.

 

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?

Bài tập 2: Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người?

Bài tập 3: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

sh7a
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận