Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Bộ Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt. Vậy đặc điểm đặc trưng của các động vật thuộc 3 bộ này là gì? Sau đây, Hocthoi tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 50.

A. Lý thuyết

I. Bộ Ăn sâu bọ

  • Đặc điểm:
    • Mõm dài thành vòi
    • Răng nhọn
    • Chi trước ngắn, bàn tay rộng, các ngón tay khỏe để đào hang

II. Bộ Gặm nhấm

  • Đặc điểm:
    • Răng cửa lớn, mọc dài và sắc nhọn
    • Thiếu răng nanh tạo khoảng trống hàm

III. Bộ Ăn thịt

  • Đặc điểm:
    • Răng cửa sắc nhọn
    • Răng nanh dài nhọn
    • Răng hàm có mấu dẹp, sắc
    • Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang 165 - sgk Sinh học 7

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.

Bài tập 2: Trang 165 - sgk Sinh học 7

Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.

Bài tập 3: Trang 165 - sgk Sinh học 7

Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt.

sh7m
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận