Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Soạn sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày

Chuyên mục: Soạn sinh học 7

Nội dung bài: đặc điểm của Trùng biến hình và trùng giày. Dựa vào SGK Sinh học 7, Hocthoi tóm tắt hệ thống lí thuyết và hướng dẫn giải bài tập chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn học sinh.

I. Lý thuyết

1. Trùng biến hình

a. Cấu tạo và di chuyển

  • Cấu tạo đơn bào  gồm chất nguyên sinh và nhân
  • Di chuyển nhờ dồn chất nguyên sinh về 1 phía hình thành chân giả

b. Dinh dưỡng

  • Dị dưỡng: bắt (hình thành chân giả) và tiêu hóa con mồi (nhờ không bào).

c. Sinh sản

  • Sinh sản theo hình thức phân đôi

2. Trùng giày

a. Cấu tạo

  • Cơ thể đơn bào nhưng có sự phân hóa:
    • phần nửa trên
    • phần nửa dưới
    • phần giữa gồm: nhân lớn và nhân nhỏ, rãnh miệng, lỗ miệng, lỗ hầu

b. Dinh dưỡng

  • Dị dưỡng: thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng và tiêu hóa (nhờ không bào).

c. Sinh sản

  • Sinh sản theo 2 hình thức:
    • sinh sản vô tính: phân đôi
    • sinh sản hữu tính: tiếp hợp

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào?

Bài tập 2: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?

Bài tập 3: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?

sh7a
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận