Danh mục bài soạn

Phần 1: Đại số

CHƯƠNG 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Phần 2: Hình học

Soạn toán 8 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) Trang 13 14

Chuyên mục: Soạn toán 8 tập 1

Giải toán lớp 8, Giải bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 13 - 14, để học tốt toán 8. Bài viết này sẽ giúp các em nắm vững được lý thuyết cũng như cách giải các bài tập đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.

A. Tổng hợp lý thuyết

Với A , B là các biểu thức tùy ý , ta có :

4.  Lập phương của một tổng

  • $(A+B)^{3}=A^{3}+3A^{2}B+3AB^{2}+B$

5. Lập phương của một hiệu

  • $(A-B)^{3}=A^{3}-3A^{2}B+3AB^{2}-B$

Ví dụ minh họa :

Tính : $(x+2)^{3}$

Hướng dẫn giải :

Áp dụng các hằng đẳng thức đã học , ta có :

$(x+2)^{3}=x^{3}+3.x^{2}.2+3.x.2^{2}+2^{3}=x^{3}+6x^{2}+12x+8$

Vậy $(x+2)^{3}=x^{3}+6x^{2}+12x+8$ .

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 26: Trang 14 - sgk toán 8 tập 1

Tính :

a.  $(2x^{2}+3y)^{3}$

b.  $(\frac{1}{2}x-3)^{3}$

Câu 27: Trang 14 - sgk toán 8 tập 1

Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu :

a.  $-x^{3}+3x^{2}-3x+1$

b.  $8-12x+6x^{2}-x^{3}$

Câu 28: Trang 14 - sgk toán 8 tập 1

Tính giá trị của biểu thức :

a.   $x^{3}+12x^{2}+48x+64$ tại x = 6.

b.  $x^{3}-6x^{2}+12x-8$  tại x = 22.

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn toán 8 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) Trang 13 14 . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn toán 8 tập 1. Phần trình bày do Nguyễn Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận