Danh mục bài soạn

Tải giáo án Toán 4 Kết nối bài 60: Phép cộng phân số

Giáo án Toán 4 kết nối bài 60: Phép cộng phân số được phép biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án Toán chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 11: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

BÀI 60: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

(4 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được phép cộng hai, ba phân số cùng mẫu số.
  • Thực hiện được phép cộng hai, ba phân số khác mẫu số, trong đó có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

  • Năng lực giao tiếp toán học: Hình thành phép cộng phân số.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng phân số.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học: chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
  • Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
  • Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
  • Băng giấy, ca nước …
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh
  • Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
  • Bút chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1: CỘNG HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học

b. Cách thức tiến hành

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tô màu”

+ Chuẩn bị: Một dải băng giấy được chia thành 5 ô đều nhau; bút chì màu.

+ GV yêu cầu chia cặp để tô màu dải băng giấy: mỗi bạn tô màu kín hai ô.

- GV yêu cầu HS đếm số ô đã tô màu và trả lời câu hỏi: “Cả hai bạn đã tô màu mấy phần của băng giấy?”

→ GV đặt vấn đề bằng các câu hỏi và dẫn dắt HS vào bài học: “Có cách nào không cần đếm số ô được tô màu mà vẫn biết được cả hai bạn tô màu mấy phần của băng giấy hay không?Cô trò mình cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay “Bài 60: Phép cộng phân số - Tiết 1: Cộng hai phân số có cùng mẫu số”.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. KHÁM PHÁ

a. Mục tiêu: HS thực hiện được phép cộng hai, ba phân số cùng mẫu số.

b. Các thức tiến hành

- GV chiếu lại hình ảnh phần Khởi động, giới thiệu tình huống trong khám phá:

và dẫn dắt, nêu bài toán: “Cả hai bạn đã tô màu vào mấy phần của băng giấy?”

→ Thông qua tình huống, GV giới thiệu cho HS phép cộng phân số và đưa ra quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.

- GV lấy một ví dụ đơn giản và thực hiện phép cộng theo từng bước:

+ Ví dụ:  +  = ?

+ GV hướng dẫn các bước làm như sau:

Bước 1: Vì hai phân số cùng mẫu số nên ta giữ nguyên mẫu số và cộng tử số của hai phân số đã cho.

Trình bày như sau:  +  =

Bước 2: Cộng tử số của hai phân số đã cho ta có:

1 + 4 = 5

Bước 3: Viết phép tính:  +  =  =  

Bước 4: Đáp số:   +  =

- GV đưa ra quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số như sau: “Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.”

- GV cho thêm ba ví dụ để HS thực hiện để làm quen với phép cộng và yêu cầu lên bảng:

Ví dụ:

a.  

b.  

c.  

II. HOẠT ĐỘNG

a. Mục tiêu:     

- Giúp HS ghi nhớ và áp dụng quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.

- HS áp dụng phép tính cộng hai phân số có cùng mẫu số vào giải và trình bày bài giải của bài toán thực tế có lời văn.

b. Cách thức tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Tính (theo mẫu):

Mẫu:

a)  

b)

c)  

- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện phép cộng theo mẫu.

- GV hướng dẫn HS tiến hành cộng theo các bước đã trình bày ở mục Khám phá:

+ Hai phân số có cùng mẫu số nên giữ nguyên mẫu số và cộng tử số của hai phân số.

+ Viết phép tính và tính kết quả.

+ Đáp số.

→ Kết quả:

- GV mời 3 HS trình bày kết quả.

- GV chữa bài, lưu ý và rút kinh nghiệm cho HS ở các bài tập sau.

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

Viết phép tính thích hợp (theo mẫu).

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, thảo luận, thực hiện phép cộng phân số theo mẫu để tính toán tổng số phần nước của hai ca ở câu a.

 - GV yêu cầu HS chuẩn bị hai ca nước có chia vạch, vạch được chia thành 7 phần bằng nhau để sử dụng cho câu b.

+ GV hướng dẫn HS đổ nước sao cho mực nước dâng đến vạch thứ 4 ở ca thứ nhất, sau đó học sinh đổ nước sao cho mực nước dâng đến vạch thứ 3 ở ca thứ hai.

+ HS tiến hành đổ nước của hai ca thứ nhất vào ca thứ hai (hoặc ngược lại). Quan sát tổng lượng nước và ghi kết quả vào vở.

- GV yêu cầu HS ghi phép tính theo mẫu vào vở.

- GV cho HS chữa bài, chốt đáp án.

 

Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3

Số?

a)

b)  

c)

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi tranh luận, thống nhất đáp án.

- GV dẫn dắt và đặt câu hỏi:

+ Câu a: Vì ba phân số có cùng mẫu số nên ta xét tử số của chúng. Số nào cộng với 7 thì bằng 10?

+ Câu b: Phân số thứ nhất có mẫu số là 8 sẽ cộng với phân số thứ hai có mẫu số bằng mấy để tổng hai phân số cũng có mẫu số là 8?

+ Câu c: Hai phân số có cùng mẫu số là 21 thì tổng của chúng là phân số có mẫu số bằng mấy?

- GV thu chấm 3 vở của 3 HS nhanh nhất.

- GV mời 3 HS lên bảng trình bày kết quả.

- GV cho lớp nhận xét, chữa bài, sau đó rút kinh nghiệm cho HS.

 

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS áp dụng phép tính cộng hai phân số có cùng mẫu số vào giải và trình bày bài giải của bài toán thực tế có lời văn.

b. Cách tiến hành:

HS hoàn thành BT4 (Hoạt động – SGK – Tr75):

“Mai dành hai ngày cuối tuần để đọc sách. Ngày thứ nhất, Mai đọc được  cuốn sách. Ngày thứ hai, Mai đọc thêm được  cuốn sách. Hỏi cả hai ngày, Mai đọc được bao nhiêu phần của cuốn sách?”

- GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt đề bài bài toán.

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV mời 2 HS trình bày kết quả.

- GV cho lớp chữa bài, chốt đáp án đúng.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Hoàn thành bài tập trong SBT.

- Đọc và chuẩn bị trước Tiết 2 – Luyện tập

 

 

 

 

- Cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

- HS đếm số ô đã tô màu và trả lời câu hỏi: “Chúng em đã tô màu  của băng giấy.”

- HS chú ý lắng nghe và hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, thảo luận và suy nghĩ.

- HS chú ý lắng nghe, tiếp nhận kiến thức và ghi vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, ghi vở và đồng thanh.

+ Cá nhân – cặp đôi – đồng thanh

- HS thảo luận cặp đôi, thực hiện phép tính và lên bảng trả lời theo chỉ định của giáo viên:

- Kết quả:

a.

b.

c.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm hiểu đề, trao đổi cặp đôi và hoàn thành yêu cầu.

- Kết quả:

a)

b)

c)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trao đổi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

 

 

- HS chú ý lắng nghe, quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kết quả:

a)

b)

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kết quả:

a)

b)

c)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán. Giơ tay phát biểu và thực hiện vào vở cá nhân.

Trả lời:

“Cho:

Ngày thứ nhất: đọc được  cuốn sách.

Ngày thứ hai: đọc thêm được  cuốn sách.

Hỏi: Cả hai ngày đọc được ? phần của cuốn sách”

- Kết quả:

Bài giải

Cả hai ngày Mai đọc được số phần của cuốn sách là:

 (cuốn sách)

Đáp số:  cuốn sách.

 

- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, quan sát bảng và ghi vở.

 

TIẾT 2: LUYỆN TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành

- GV cho ba ví dụ về phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.

Ví dụ: a.

b.

c.  

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, viết vào bảng phụ và giơ bảng nhanh nhất.

- HS giơ bảng nhanh nhất, trình bày đủ, đáp án đúng thì được thưởng một tràng pháo tay.

 

 

 

 

 

- GV dẫn dắt vào bài học: “Qua các ví dụ trên, chúng ta được gợi nhắc thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số. Sau đây, cô trò mình tiếp tục luyện tập phép tính này của “Bài 60: Phép cộng phân số - Tiết 2: Luyện tập”.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:

- HS ghi nhớ quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số, nhận biết và khắc phục lỗi sai thường gặp.

- Thấy được tính chất giao hoán của phép cộng các phân số tương tự như phép cộng các số tự nhiên.

- HS áp dụng phép tính cộng hai phân số có cùng mẫu số vào giải và trình bày bài giải của bài toán thực tế có lời văn.

b. Cách tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Đ, S?

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc cộng của mỗi bạn trong bài, từ đó chỉ ra các bạn làm sai và lỗi sai của các bạn đó.

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi tranh luận, thống nhất đáp án.

- GV có thể yêu cầu HS sửa lại các câu sai cho đúng.

- GV chốt đáp án, rút kinh nghiệm cho HS.

 

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

Tính rồi so sánh:

a)   và   

- GV yêu cầu HS quan sát phép cộng phân số:

+ Câu a: Phép cộng  có điểm gì khác so với phép cộng thứ nhất?

+ Câu b: Phép cộng  có điểm gì khác so với phép cộng thứ nhất?

→ GV dẫn dắt, đặt câu hỏi: “Hai phân số đổi chỗ cho nhau trong phép cộng thì được gọi là gì?”

- GV yêu cầu HS thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số. Sau khi HS tính toán xong, GV đặt câu hỏi: “Làm thế nào để so sánh hai phân số có cùng mẫu số?”

→ GV giải đáp: “Để so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta so sánh tử số của hai phân số đó.”

- GV yêu cầu HS tự thực hiện bài làm vào vở.

- GV chữa bài, chốt đáp án.

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3

Giải ô chữ dưới đây

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 người để tìm được nhóm giải ô chữ nhanh nhất.

- GV cho HS tính kết quả của mỗi phép tính, kết quả đó ứng với “chữ cái” nào thì ghép vào vị trí ở ô chữ bí mật.

- Nhóm nào giải nhanh nhất sẽ được thưởng một tràng pháo tay.

 

 

 

 

- GV giới thiệu cho HS một số thông tin về tranh minh họa trong bài: Nụ hoa Atiso khổng lồ tại quảng trường Lâm Viên (Đà Lạt, Lâm Đồng)

Nhiệm vụ 4: Hoàn thành BT4

“Cô Ba có một tấm vải. Cô dùng  tấm vải để may quần,  tấm vải để may áo và  tấm vải để may túi. Hỏi cô Ba đã dùng tất cả bao nhiêu phần tấm vải?”

- GV yêu cầu HS đọc to đề bài, phân tích dữ kiện và tóm tắt đề.

- GV đặt câu hỏi: “Để tính số phần tấm vải cô Ba đã dùng, ta thực hiện phép tính gì?”

 

 

 

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài cá nhân.

- GV gọi 1 HS đọc bài giải, cho lớp nhận xét, chữa bài, sau đó rút kinh nghiệm cho HS.

 

 

 

 

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.

b. Cách thức tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Tính nhanh:  

A.

B.

C.

D.

- GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất của phép cộng: tính chất kết hợp để thực hiện tính nhanh.

- GV mời 1 vài HS trình bày kết quả.

- GV cho lớp chữa bài, chốt đáp án đúng.

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

Bạn Lan có một chiếc bánh gatô. Lan biếu ông bà  chiếc bánh, Lan biếu bố mẹ  chiếc bánh, Lan cho anh chị  chiếc bánh. Hỏi Lan tặng bao nhiêu phần chiếc bánh cho các thành viên?

- GV cho HS đọc, nêu dữ kiện và tóm tắt đề bài.

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu hoạt động cặp đôi, thực hiện cộng phân số để tính ra số bánh Lan đã tặng các thành viên.

- GV chữa bài, chốt đáp án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS giơ tay phát biểu và trả lời: “Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.”

- HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Kết quả:

a.

b.

c.  

- HS chú ý lắng nghe và hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, phát biểu quy tắc cộng của từng bạn, chỉ ra lỗi sai của các bạn.

+ Cá nhân – cặp đôi

 

 

 

 

 

- Kết quả:

Mai: S; Nam S; Việt: Đ

 

 

 

 

 

- HS quan sát và trả lời:

+ “Ở phép cộng thứ hai, hai phân số đổi chỗ cho nhau.”

+ “Ở phép cộng thứ hai, phân số  và  đổi chỗ cho nhau.”

- HS trả lời: “Tính chất giao hoán của phép cộng”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kết quả:

a) ; 

Vậy  = 

b)  

 

Vậy  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, thảo luận, tính toán và giải ô chữ.

- Kết quả:

L:

T:

Ạ:

Đ:

À:

→ Ô chữ bí mật là: “ĐÀ LẠT”

- HS chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe và tóm tắt:

“Cho:

  tấm vải may quần.

  tấm vải  may áo.

  tấm vải may túi.

Hỏi: Cô Ba đã dùng tất cả ? phần tấm vải.”

- Kết quả:

Bài giải

Số phần tấm vải mà cô Ba đã dùng là:

 (tấm vải)

Đáp số:  tấm vải.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kết quả:

 

=  

=  

 

 

 

 

 

 

- HS đọc và tóm tắt đề:

“Cho:

Biếu ông bà  chiếc bánh.

Biếu bố mẹ  chiếc bánh.

Tặng anh chị  chiếc bánh.

Hỏi: Lan tặng ? phần chiếc bánh cho các thành viên.”

- Kết quả:

Bài giải

Số phần chiếc bánh Lan tặng:

 chiếc bánh

Đáp số:  chiếc bánh.

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Giáo án toán 4 kết nối, soạn mới giáo án toán 4 kết nối công văn mới, soạn giáo án toán 4 Bài 10: Làm tròn số đến hàng trăm nghìn
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án Toán 4 Kết nối bài 60: Phép cộng phân số . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn giáo án toán 4 kết nối tri thức. Phần trình bày do Ngọc Hà CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận