Danh mục bài soạn

Pages

, , , , , , , , , , ,

.....

=> Phía trên chỉ là hiển thị 1 phần giáo án. Tài liệu khi tải về sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Giáo án Powerpoint Hóa học 12 chân trời sáng tạo bản chuẩn có xem trước

Chuyên mục: Giáo án lớp 12

 

Tổng hợp đầy đủ bài giảng điện tử (bài giảng Powerpoint) Hóa học 12 chân trời sáng tạo bản chuẩn có xem trước. Về nội dung, bài soạn đầy đủ các phần, đảm bảo chương trình giảng dạy của giáo viên. Về hình thức, bài soạn hiện đại, hình ảnh đẹp mắt, trò chơi phong phú. Hi vọng, với bộ tài liệu này, hi vọng việc dạy các môn chương trình học lớp 12 mới của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

CHÀO MỪNG CẢ LỚP  

ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! 

Video sơ lược về lịch sử nhựa 

KHỞI ĐỘNG 

Nhựa PVC 

Nhựa PS 

Nhựa PFF 

Theo em, chất dẻo là gì? Chúng có thành phần và các tính chất cơ lí gì? 

Chất dẻo là những vật liệu polymer nên có thành phần chính là polymer. 

Chất dẻo có thể bị biến dạng khi tác dụng nhiệt hoặc áp lực bên ngoài. 

BÀI 10:  

CHẤT DẺO VÀ VẬT LIỆU COMPOSITE 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

Chất dẻo 

Vật liệu composite 

Sử dụng chất dẻo và bảo vệ môi trường 

01 CHẤT DẺO 

  1. KHÁI NIỆM CHẤT DẺO 

Quan sát hình ảnh chai nhựa sau khi chịu tác dụng nhiệt: 

Chai nhựa sau khi chịu tác dụng của nhiệt có trở lại hình dạng ban đầu được không? 

GHI NHỚ 

Khái niệm: Chất dẻo là vật liệu polymer có tính dẻo. 

Tính dẻo là khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. 

Ví dụ 

Chai nhựa ban đầu 

Chai nhựa bị biến dạng 

Thành phần 

CHẤT DẺO 

Polymer (thành phần chính) 

Chất hóa dẻo 

Chất độn 

  1. MỘT SỐ POLYMER THÔNG DỤNG LÀM CHẤT DẺO 

Chia lớp thành 2 nhóm, hoàn thành Phiếu học tập sau: 

Nhóm 1 - Phiếu học tập số 1 

  1. Hãy cho biết đặc tính cơ lí chung của PE, PP và PVC. 
  1. Em hãy cho biết đặc điểm và ứng dụng của PE.  
  1. Em hãy cho biết cách sản xuất và ứng dụng của PP.  
  1. Em hãy cho biết đặc điểm và ứng dụng của PVC. 

Nhóm 2 - Phiếu học tập số 2 

  1. Hãy cho biết đặc tính cơ lí chung của poly(methyl methacrylate), PS và PPF. 
  1. Nêu đặc điểm, ứng dụng và phương pháp điều chế của  poly).   
  1. Nêu ứng dụng và phương pháp điều chế PS.  
  1. Nêu ứng dụng và phương pháp điều chế PPF. 

KẾT LUẬN 

► Một số polymer thông dụng làm chất dẻo bao gồm: 

Polymer 

PE 

PP 

PVC 

PS 

PPF 

Poly 

(methyl methacrylate) 

 

Đặc điểm 

Ứng dụng 

Hình ảnh 

PE 

Chất dẻo mềm. 

 

Chủ yếu để chế tạo chai đựng đồ uống, túi nhựa. 

 

 

PP 

Được sản xuất từ propylene. 

 

Sản xuất bao bì, hộp đựng thực phẩm. 

 

 

PVC 

Cách điện tốt, bền với acid. 

 

Sản xuất vật liệu cách điện, ống dẫn thoát

nước, áo mưa. 

 

 

Poly 

Chất dẻo trong suốt; dùng để sản

xuất thủy tinh hữu cơ. 

 

Trùng hợp methyl methacrylate: 

 

 

PS 

Sản xuất vỏ tivi, tủ lạnh, điều hòa. 

 

Trùng hợp styrene: 

 

 

PPF 

Sản xuất bột ép, chất kết dính trong cao su,… 

 

Điều chế từ phenol và formaldehyde: 

 

 

Thảo luận 1 (SGK - tr.56) 

Hệ thống ống dẫn và thoát nước sinh hoạt chủ yếu được làm từ chất dẻo PVC (Hình 10.1). Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của vật liệu này. 

▲Hình 10.1. Ống nhựa làm từ PVC 

Ưu điểm 

Nhược điểm 

Cách điện tốt, bền với acid. 

Độ bền cao, kháng nước. 

Trọng lượng nhẹ, dẻo, chịu lực, chống mài mòn tốt. 

Có khả năng chống tia cực tím. 

Nhược điểm 

Bị biến dạng sau khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài. 

Ở nhiệt độ >120oC: PVC dễ cháy và phát ra khói độc, mùi khó chịu. 

Nhựa PVC nguyên chất có độ bền nhiệt rất kém nên cần phải thêm các chất phụ gia trong quá trình sản xuất. 

Luyện tập (SGK - tr.56) 

Viết phản ứng điều chế PE, PP, PVC từ các monomer tương ứng. 

02 VẬT LIỆU COMPOSITE 

  1. KHÁI NIỆM VẬT LIỆU COMPOSITE 

Thảo luận cặp đôi 

Quan sát Hình 10.2, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: 

Vật liệu composite gồm những thành phần chính nào? Hãy nêu vai trò  và cho biết dạng vật liệu thường gặp của mỗi thành phần. 

GHI NHỚ 

Vật liệu composite: vật liệu tổ hợp từ ít nhất hai vật liệu khác nhau; vật liệu mới có tính chất vượt trội so với các vật liệu thành phần. 

Vật liệu composite gồm hai thành phần cơ bản: 

Vật liệu nền 

Vật liệu cốt 

Thành phần 

Vai trò 

Dạng vật liệu thường gặp 

Vật liệu cốt 

  

Giúp vật liệu có được các đặc tính cơ 

học cần thiết. 

Dạng cốt sợi (sợi thủy tinh, sợi cellulose, sợi carbon,…). 

Dạng cốt hạt (kim loại, bột gỗ, bột đá,…). 

Vật liệu nền 

Liên kết vật liệu cốt với nhau, tạo tính 

thống nhất cho vật liệu composite. 

Thường là polymer (polyester, nhựa phenol 

formaldehyde, PVC, PP,…). 

Ví dụ: Cấu trúc các lớp của gỗ nhựa composite PVC 

Lớp UV trên bề mặt 

Lớp PVC trong suốt 

Lớp tạo màu 

Lớp lót PVC 

Lớp cốt gỗ nhựa composite PVC 

Luyện tập (SGK - tr.57) 

Nêu ưu điểm của vật liệu composite so với các polymer ban đầu. 

Gợi ý 

Vật liệu cốt 

Thành phần này giúp vật liệu composite có các đặc điểm cơ lí tính cần thiết như sức mạnh và độ cứng. 

Vật liệu nền 

Có nhiệm vụ liên kết và bảo vệ lớp vật liệu nền bên trong. 

Vật liệu composite 

Vật liệu cứng, mạnh và linh hoạt hơn. 

> Composite có ưu điểm vượt trội hơn so với các polymer ban đầu: 

Ưu điểm  

Khả năng chịu đựng thời tiết, chống lão hóa, chống tia UV cao. 

Khả năng kháng hóa chất, kháng ăn mòn cao. 

Độ cứng và uốn kéo tốt. 

Dễ tạo hình, tạo màu, thay đổi và sửa chữa. 

Khối lượng nhẹ, độ bền cơ học cao. 

Tuổi thọ sử dụng cao. 

  1. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU COMPOSITE 

.... 

Từ khóa tìm kiếm google:

<p>Giáo án powerpoint Hóa học 12 chân trời sáng tạo bản, GA trình chiếu Hóa học 12 chân trời sáng tạo bản, Giáo án điện tử chương trình lớp 12 bộ sách mới</p>
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giáo án Powerpoint Hóa học 12 chân trời sáng tạo bản chuẩn có xem trước . Bài học nằm trong chuyên mục: Giáo án lớp 12. Phần trình bày do Phương Hiền tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận