Danh mục bài soạn

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Chương 2. Hàm số bậc nhất

PHẦN HÌNH HỌC

Chương 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chương 2. Đường tròn

Giải toán vnen 9 tập 1: Bài tập 3 trang 83

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Trang 83 sách VNEN 9 tập 1

1. Điền vào chỗ chấm (...) để ôn tập các công thức đã học trong chương.

1.1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (h.59)

a) $b^{2}$ = ............ ; $c^{2}$ = ..................;

b) $h^{2}$ = .............;

c) b.c = .....................;

d) $\frac{1}{h^{2}}$ =..........................

1.2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn $\alpha $ (h.60)

sin$\alpha $ = $\frac{....................}{....................}$ ;                cos$\alpha $ = $\frac{....................}{....................}$ ;

tan$\alpha $ = $\frac{....................}{....................}$ ;                cot$\alpha $ = $\frac{....................}{....................}$ .

1.3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác (h.61)

* Cho hai góc $\alpha $ phụ nhau. Khi đó

sin$\alpha $ =.......................;              ................cot$\beta $ ;

cos$\alpha $ =......................;              cot$\alpha $ =..............

* Cho góc nhọn $\alpha $. Ta có:

0 < sin$\alpha $ < 1 ;     0<........<1 ;      $sin^{2}$$\alpha $ + $cos^{2}$$\alpha $ = ............ ;

tan$\alpha $ = $\frac{sin\alpha}{............}$ ;      cot$\alpha $ = $\frac{...........}{............}$ ;        tan$\alpha $.cot$\alpha $ = ................

1.4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A (h.62).

a) b = a.sin B = a.cos C ;

    c = .............=..............

b) b = c.tan B =...............;

    c = ............=................

Cách làm cho bạn:

1. Điền vào chỗ chấm (...) để ôn tập các công thức đã học trong chương.

1.1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (h.59)

a) $b^{2}$ = ab'; $c^{2}$ = ac' ;

b) $h^{2}$ = b'c' ;   

c) b.c = a.h;

d) $\frac{1}{h^{2}}$ = $\frac{1}{b^{2}}$ + $\frac{1}{c^{2}}$

1.2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn $\alpha $ (h.60)

sin$\alpha $ = $\frac{cạnh đối}{cạnh huyền}$ ;                cos$\alpha $ = $\frac{cạnh kề}{cạnh huyền}$  ;

tan$\alpha $ = $\frac{cạnh đối}{cạnh kề}$  ;                     cot$\alpha $ = $\frac{cạnh kề}{cạnh đối}$  .

1.3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác (h.61)

* Cho hai góc $\alpha $ phụ nhau. Khi đó

sin$\alpha $ = cos$\beta $;                   tan$\alpha $ = cot$\beta $ ;

cos$\alpha $ = sin$\beta $;                    cot$\alpha $ = tan$\beta $.

* Cho góc nhọn $\alpha $. Ta có:

0 < sin$\alpha $ < 1 ;        0 < cos$\alpha $ <1 ;      $sin^{2}$$\alpha $ + $cos^{2}$$\alpha $ = 1 ;

tan$\alpha $ = $\frac{sin\alpha}{cos\alpha}$ ;      cot$\alpha $ = $\frac{cos\alpha}{sin\alpha}$ ;        tan$\alpha $.cot$\alpha $ = 1

1.4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A (h.62).

a) b = a.sin B = a.cos C ;

    c = a.sin C = a.cos B

b) b = c.tan B = c.cot C

    c = b.tan C = b.cot B

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận