Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Toán 4 CTST bài 16: Dãy số liệu

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 4 CTST bài 16: Dãy số liệu của bộ sách toán 4 Chân trời. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 16. DÃY SỐ LIỆU

 

  • TRẮC NGHIỆM
  • NHẬN BIẾT (12 câu)

 

Câu 1: Dãy số liệu nào sắp xếp từ bé đến lớn

  1. 2; 4; 6; 10; 8
  2. 1; 3; 5; 7; 9
  3. 9; 8; 6; 7; 3
  4. 4; 1; 2; 3; 5

 

Câu 2: Dãy số liệu nào sắp xếp từ lớn đến bé

  1. 15; 13; 7; 5; 8
  2. 15; 13; 9; 7; 3
  3. 4; 6; 8; 9; 0
  4. 1; 2; 3 ; 4 ; 5 

 

Câu 3: Trong dãy số liệu sau, số nào lớn nhất

1kg; 1000g; 1kg 20g

  1. 1kg 20g
  2. 1kg 
  3. 1000g
  4. Bằng nhau

 

Câu 4: Cho dãy số liệu

2cm; 25cm; 30cm ; 0cm

  1. Tích số lớn nhất và bé nhất bằng 1
  2. Tích các số liệu bằng tổng các số liệu
  3. Tống các số liệu bằng 50cm
  4. Tích của các số liệu bằng 0

 

Câu 5: Chọn đáp án đúng

  1. 2 con; 5 con; 8 con không phải là dãy số liệu
  2. 1cm; 2dm; 3km là một dãy số liệu
  3. Dãy số liệu không có số 0
  4. Dãy số liệu bắt buộc phỉa có số 0

 

Câu 6: Chọn câu sai

  1. Dãy số liệu có thể không sắp xếp từ bé đến lớn
  2. Dãy số liệu có thể sắp xếp từ lớn đến bé
  3. Dãy số liệu có thể sắp xếp từ bé đến lớn
  4. Dãy số liệu là dãy chỉ gồm chữ

 

Câu 7: Cho hai dãy số liệu

P = 1m ; 3m; 7m; 9m và Q = 5m; 2m; 8m; 3m

Tổng số liệu của mỗi dãy, dãy nào lớn hơn?

  1. P = Q
  2. P > Q
  3. P < Q
  4. Không so sánh được

 

Câu 8: Dãy số liệu là dãy số chỉ được gồm chữ cái

  1. Đúng
  2. Sai
  3. Không được, chỉ được gồm 1 chữ
  4. Không thể xác định

 

Câu 9: Dẫy số liệu có thể

  1. Gồm rất nhiều số liệu
  2. Gồm 1 số liệu
  3. Không có số liệu
  4. Đem ra so sánh

 

Câu 10: Dãy số liệu có thể so sánh được hay không?

  1. Không
  2. Không được phép so sánh
  3. Không biết

 

Câu 11: Dãy số liệu là gì

  1. Là một dãy số chỉ gồm những số chia hết cho 2
  2. Là một dãy gồm các số liệu của một sự vật hoặc sự việc
  3. Là một dãy số chỉ gồm số 0
  4. Là một dãy số không thể hiện cho điều gì

 

Câu 12: Số 1 có phải là một dãy số liệu không?  

  1. Không
  2. Có 
  3. Không thể kết luận
  4. Là một dãy số

 

 

  • THÔNG HIỂU (7 câu)

 

Dùng biểu đồ tranh sau để trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4







Biểu đồ tranh trên thể hiện số cà chua của 5 lớp 4 đa chuẩn bị cho một buổi học thực hành.

Câu 1: Viết dãy số liệu cà chua lần lượt theo các lớp theo bảng?

  1.   10; 8; 12; 10; 9
  2.   11; 8; 10; 12; 9
  3.   11; 8; 12; 10; 9
  4.   11; 8; 11; 9; 9

 

Câu 2: Tổng số cà chua của lướp 4A và 4C có nhiều hơn tổng số cà chua ba lớp còn lại không?

  1.   Có
  2.   Không
  3.   Bằng nhau
  4.   Không thể so sánh được

 

Câu 3:  hai lần số cà chua của lớp nhiều nhất so với lớp ít nhất là bao nhiêu quả?

  1. 14
  2. 6
  3. 4
  4. 16

 

Câu 4: Sắp xếp dãy số liệu cà chua trên theo thứ tự tăng dần của các lớp

  1. 4B; 4E; 4D; 4A; 4C
  2. 4B; 4E; 4D; 4C; 4A
  3. 4B; 4D; 4E; 4A; 4C
  4. 4B; 4C; 4D; 4A; 4E

 

Câu 5: Có 3 cốc nước, cốc thứ nhất đựng 800mL nước, cốc thứ hai đựng 400mL nước; cốc thứ ba đựng 550mL nước. Dãy số liệu ở đây là?

  1. Số nước ở cốc thứ nhất
  2. Số nước ở cốc thứ hai
  3. Số mL nước có trong mỗi cốc
  4. Không có số liệu

 

Câu 6: Cho hình ảnh về lượng nước của ba cốc nước sau

Dãy số liệu của hình trên là gì?

  1. Số lượng nước trong ba cốc
  2. 50mL
  3. Lượng nước trong cốc thứ ba
  4. Lượng nước trong cốc thứ nhất

 

Câu 7: Ở hình ảnh của câu 6 bên trên, số lượng nước của cốc lớn nhất so với cốc thứ ba và cốc thứ hai là?

  1. Bằng nhau
  2. Lớn gấp 25 lần và lớn hơn gấp đôi
  3. Lớn hơn 50mL và lớn hơn gấp đôi
  4. Bằng tổng hai cốc ít hơn cộng lại

 

 

  • VẬN DỤNG (7 câu)

 

Câu 1: Buổi sáng ngày thứ 7 trên đường phố Hà Nội người ta tính được có 700 xe ô tô, 850 chiếc xe máy, và 150 chiếc xe đạp đang di chuyển. Đến ngày thứ hai người ta thấy số xe ô tô gấp đôi ngày thứ bảy, số xe máy bằng tổng số xe máy và xe đạp ngày thứ bảy, số xe đạp vẫn như vậy. Hỏi dãy số liệu của ngày thứ hai về phương tiện di chuyển là?

  1. 1400; 1000; 300
  2. 1400; 1700; 150
  3. 1400; 1000; 150
  4. 1400; 1500; 150

 

Cho hình ảnh sau, sử dụng chúng để trả lời câu hỏi từ câu 2 đến câu 4

Mỗi hình trên là một hình lập phương, tức là mỗi hình có 6 hình vuông ghép lại thành 1 hộp.

 

Câu 2: Nếu mỗi hình vuông có giá là 600 đồng, hãy hính tổng số tiền để làm được 3 hình lập phương như trên?

  1. 18 000
  2. 11 800
  3. 10 800
  4. 800

 

Câu 3:  Biết rằng mỗi hình hộp bên trên có thể chứa 90 lít nước, nếu chỉ có 250 lít nước rót đều từ trái qua phải thì hộp cuối cùng chỉ rót được bao nhiêu lít?

  1. 60 lít
  2. 50 lít
  3. 80 lít
  4. 90 lít

 

Câu 4:  Người ta sử dụng ba khối lập phương bên trên để nuôi 3 con mèo. Làm cách nào để tốn ít hình vuông nhất mà vẫn đủ ba hộp nuôi mèo?

  1. Để ba hộp chồng lên nhau
  2. Phải làm cả ba hộp như thế
  3. Lấy ba hộp ghép sát lại nhau
  4. Lấy ba hộp ghép sát lại nhau, thì cứ mỗi cạnh của hình này cũng sẽ là cạnh của hình còn lại.

 

Câu 5:  Có hai rổ cam, rổ thứ nhất có 15 quả, rổ thứ hai có 13 quả. Để chia cam ra ba rổ mà rổ sau hơn rổ trước một quả thì sẽ dư ít nhất bao nhiêu quả? 

  1. 4 quả
  2. 1 quả
  3. 8 quả
  4. 2 quả

 

Câu 6: Năm 2023, số tuổi trong một gia đình lần lượt là 53; 49; 13; 7. Vậy nếu ở năm 1971 thì dãy số liệu trên sẽ là?

  1.   1
  2.   53; 49; 13; 7
  3.   9; 6; 3; 0
  4.   Không thể tính được

 

Câu 7: Bạn A viết các số tự nhiên liên tiếp kể từ 1. Hỏi chữ số thứ 1000 là chữ số ở hàng nào của số nào?

  1. Không thể tính được
  2. Chữ số thứ 1000 là chữ số 5 của số 570
  3. Chữ số thứ 1000 là chữ số 4 của số 470
  4. Chữ số thứ 1000 là chữ số 3 của số 370

 

 

  • VẬN DỤNG CAO (4 câu)

 

Câu 1: Tìm a, biết

(a + 11) + (a + 13) + (a + 15) + … + (a + 25) + (a + 27) = 189

  1. a = 2
  2. a = 3
  3. a = 4
  4. Không tính được

 

Câu 2: Cho dãy số cách đều 1, 6, 11, 16, …Tính tổng của 50 số hạng đó.

  1. 6 571
  2. 6 175
  3. 6 671
  4. 6 615

 

Câu 3: Người ta dùng 234 chữ số để đánh số trang của một quyển sách kể từ trang 1. Hỏi quyển sách đó dãy bao nhiêu trang?

  1. 116
  2. 115
  3. 113
  4. 114

 

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức A

A = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + … + 97 + 98 – 99 – 100 + 101 + 102.

  1. 108
  2. 103
  3. 119
  4. 116

 

B. ĐÁP ÁN

  1. NHẬN BIẾT
1. B2. B3. A4. D5. B
6. D7. B8. B9. A10. A
11. B12. A   

 

  1. THÔNG HIỂU
1. C2. B3. C4. A5. C
6. A7. C

 

  1. VẬN DỤNG
1. C2. C3. B4. D5. B6. A7. D

 

  1. VẬN DỤNG CAO
1. A2. B3. D4. B

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Toán 4 chân trời bài 16: Dãy số liệu trắc nghiệm Toán 4 CTST, Bộ đề trắc nghiệm Toán 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Toán 4 CTST bài 16: Dãy số liệu . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm toán 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận