Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Toán 4 CTST bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 4 CTST bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) của bộ sách toán 4 Chân trời. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 11. BIỂU THỨC CÓ CHỨA CHỮ (Tiếp theo)

 

  • TRẮC NGHIỆM
  • NHẬN BIẾT (12 câu)

 

Câu 1: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức có chứa hai chữ?

  1. (299 − 99) : 100 + 299 − 99 : 100
  2. (m × n) : 11m × n : 11
  3. (m × n) : 11m × n : 11 + t
  4. a − 10

 

Câu 2: 17 – b + a được gọi là ?

  1. Biểu thức
  2. Biểu thức có chứa hai chữ
  3. Biểu thức có chứa một chữ
  4. Biểu thức chứa ba chữ

 

Câu 3: Trong các biểu thức sau đâu là biểu thức có chứa hai chữ?

  1. a – 100 x b
  2. 2
  3. m + 2 
  4. a + b + c

 

Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải biểu thức chứa hai chữ? 

  1. m – 10 + n
  2. 12 : x + 4q
  3. m + n - 1
  4. m × 12 357

 

Câu 5: Nếu a = 5 và b = 23 thì giá trị của biểu thức a + b là?

  1. 25
  2. 28
  3. 26
  4. 24

 

Câu 6: Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống để có biểu thức hai chữ

5 + 2 x a + … : 4

  1. m : n
  2. x : y
  3. c + d

 

Câu 7: Câu nào sau đây đúng?

  1. a là biểu thức chứa hai chữ
  2. a + 1 – b là biểu thức chứa hai chữ 
  3. a : b x 30 là biểu thức chứa một chữ
  4. a × 1 = a + 5

 

Câu 8: Câu nào sau đây sai?

  1. a -1 là biểu thức một chữ số
  2. a × (b – c) là biểu thức có chứa hai chữ số
  3. a + b + 1 là biểu thức chứa hai chữ
  4. Nếu a x b – 23 = 1, thì có thể a = 24, b = 1

 

Câu 9: Tìm giá trị của a, b

b × (a × 24) : 8 = 9 – a - 1

  1. a = 2, b = 1
  2. a = 3, b = 2
  3. a = 3, b = 3
  4. a = 2, b = 2

 

Câu 10: Giá trị của biểu thức 75 - a + b với a = 18, b = 2 là?

  1. 59
  2. 67
  3. 83
  4. 93

 

Câu 11: So sánh

(a + b) : 1 …. b + a

  1. >
  2. =
  3. <
  4. Không so sánh được

 

Câu 12: 45 + b x a + c được gọi là? 

  1. Không phải biểu thức chứa hai chữ
  2. Biểu thức chứa một chữ 
  3. Không là gì cả
  4. Biểu thức chứ bốn chữ

 

 

  • THÔNG HIỂU (7 câu)

 

Câu 1: Biểu thức thể hiện chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng a và chiều rộng bằng b (cùng một đơn vị đo) là?

  1.   (a + b) 
  2.   (a + b) : 2
  3.   (a + b) x 2
  4.   a + b x 2

 

Câu 2: Giá trị của biểu thức m – n : 2 với m = n = 800 là?

  1.   800
  2.   400
  3.   500
  4.   700

 

Câu 3: Cho P = 198 + 33 + a + b và Q = a – b + 200 +35 . So sánh P và Q với 

a = b

  1. P = Q
  2. P > Q
  3. P < Q
  4. Không so sánh được

 

Câu 4: Với a = 4637 và b = 8892 thì giá trị của biểu thức  a + b là?

  1. 13529
  2. 13519
  3. 13429
  4. 13419

 

Câu 5: Nếu a = 4529,b = 3073 thì a – b = 1111. Đúng hay sai?

  1. Không tính được
  2. Bài toán không xảy ra
  3. Sai
  4. Đúng

 

Câu 6: Giá trị của biểu thức c : d với c = 18 và d = 3 là?

  1. 6
  2. 1
  3. 5

 

Câu 7: Cho bảng sau

x335071
y345
(99 – x + y) × 3abc

Giá trị của a, b, c lần lượt là?

  1. 198; 147; 85
  2. 207; 159; 89
  3. 207; 159; 99
  4. 206; 159; 99

 

 

  • VẬN DỤNG (7 câu)

 

Câu 1: Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh a, b, c lần lượt là 354cm, 246cm và c bằng nửa tổng hai cạnh còn lại.

  1. 909
  2. 990
  3. 900 
  4. 100

 

Câu 2: Biểu thức 2018 - (m + n) có giá trị lớn nhất khi?

  1. m- n = 0
  2. m = 0, n = 1
  3. m = n = 0
  4. m + n = 1

 

Câu 3:  Tìm y, biết

a + (1970 + y) = 2023 + a 

  1. 54
  2. 53
  3. 60
  4. 73

 

Câu 4: Một mảnh đất hình chữ nhật, có chiều dài là a, chu vi là b. Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật đó?

  1. (b : 2 – a) : a
  2. b : 2 – a x a
  3. (b : 2 + a) x a
  4.  (b : 2 – a) x a

 

Câu 5: Cho hai biểu thức

P = 268 + 57 × m – 1659 : n và Q = (1085 - 35 x n) : m + 4 x h.

So sánh giá trị của 2 biểu thức P và Q biết m = 8, n = 7, h bằng hai lần tổng của m và n.

  1. P = Q
  2. P > Q
  3. P < Q
  4. Không so sánh được

 

Câu 6: Cho m = 2; n = 5. Đáp nào có giá trị lướn nhất?

  1.   m x n x 10
  2.   (m + n) x 15
  3.   10 x n : m x 10
  4.   20 + m x n

 

Câu 7: Cho một số dưới dạng tổng 20 000 + a + 500 + b + 9. Biết a gấp đôi b, b là số chẵn. Tìm số lớn nhất thỏa mãn

  1. 22 159
  2. 24 659
  3. 26 539
  4. 28 549

 

 

  • VẬN DỤNG CAO (4 câu)

 

Câu 1: Nếu 7 < m < 10 và n là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức sau là số chẵn hay số lẻ?

1088 : m + n x 2

  1. Số chẵn
  2. Số lẻ
  3. Không chẵn không lẻ
  4. Số lẻ bé hơn 1000

 

Câu 2: Cho biểu thức P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b - 2018. Giá trị của biểu thức P với a + b = 468 là?

  1. 1 823
  2. 1 800
  3. 1 822
  4. 1 923

 

Câu 3: Giá trị biểu thức 8 465 x c + (7 864 + 12 343) với c là số lớn nhất nhỏ hơn số lớn nhất có một chữ số là?

  1. 87 599
  2. 87 499
  3. 87 399 
  4. 87 927

 

Câu 4: Một hình chữ nhật có chu vi là 32 cm, chiều dài là a, chiều rộng là b. Tính a, b, biết diện tích của hình chữ nhật là 60 cm2

  1. a=4; b=12
  2. a=6; b=10
  3. a=3; b=13
  4. a=5; b=11

 

B. ĐÁP ÁN

  1. NHẬN BIẾT
1. B2. B3. A4. D5. B
6. D7. B8. B9. A10. A
11. B12. A   

 

  1. THÔNG HIỂU
1. C2. B3. C4. A5. C
6. A7. C

 

  1. VẬN DỤNG
1. C2. C3. B4. D5. B6. A7. D

 

  1. VẬN DỤNG CAO
1. A2. B3. D4. B

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Toán 4 chân trời bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) trắc nghiệm Toán 4 CTST, Bộ đề trắc nghiệm Toán 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Toán 4 CTST bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm toán 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận