Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Soạn hoá học 12 bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein

Chuyên mục: Soạn hoá học 12

Hocthoi xin được chia sẻ với các bạn bài 12 của chương amin, amino axit và protein. Với bài luyện tập này sẽ giúp các bạn so sánh, củng có kiến thức về cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein. Ngoài ra còn giúp rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học và giải thích tính chất của amin, amino axit và protein. Chúc các bạn thành công!

A - Kiến thức trọng tâm

1. Nhóm chức đặc trưng

Loại h/c

Amin bậc 1

Aminoaxit

Protein

CTC

R-NH2 

C6H5NH2

H2N-CH(R)COOH

…-NH-CH(Ri)-CO-.

T/c hoá học

+H2O

tạo dd bazơ

-

-

-

+HCl

tạo muối

tạo muối

tạo muối

tạo muối hoặc bị  thuỷ phân khi đun nóng

+NaOH

-

-

tạo muối

thuỷ phân khi đun nóng

+ R1OH/

Khí HCl

-

-

tạo este

-

+Br2(dd)/H2O

-

tạo kết tủa

-

-

+ Trùng ngưng

-

-

ω - ε - amino axit t.gia p/ư trùng ngưng

-

+ Cu(OH)2

-

-

-

tạo hợp chất màu tím

 

  • Nhóm chức đặc trưng của amin bậc 1 là –NH2
  • Nhóm chức đặc trưng của amino axit là –NH2, - COOH
  • Nhóm chức đặc trưng của protein là –NH-CO-

 2. Tính chất

  • Amin có tính bazơ.
  • Amino axit có tính chất của nhóm –NH2(bazơ) và –COOH(axit); tham gia phản ứng trùng ngưng.
  • Protein có tính chất của nhóm peptit –CO- NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phảnứng màu đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 1.(Trang 58/SGK) 

Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?

A. C6H5NH2;

B. H2N-CH2-COOH;

C. CH3CH2CH2NH2;

D. H2N – CH(CH2–CH2–COOH)COOH

Câu 2.(Trang 58/SGK) 

C2H5NHtrong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?

A. HCl;

B. H2SO4;

C. NaOH;

D. Quỳ tím.

Câu 3.(Trang 58/SGK) 

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin HO–C6H4–CH2–CH(NH2)–COOH  với các chất sau:

a) HCl;

b) Nước brom;

c) NaOH;

d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).

Câu 4.(Trang 58/SGK) 

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:

a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.

b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.

Câu 5.(Trang 58/SGK) 

Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỷ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.

a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.

b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi

  • Thay đổi vị trí nhóm amoni.
  • Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α .
hh12b
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn hoá học 12 bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn hoá học 12. Phần trình bày do Quỳnh Phương tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận