Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Soạn hóa học 12 bài: Ôn tập chương 8 Hóa học 12

Chuyên mục: Soạn hoá học 12

A. Tóm tắt lý thuyết Chương 8

1. Nhận biết các cation

Cation

Thuốc thử

Giải thích

Hiện tượng

NH4+

NaOH

NH4+   +   NaOH   →   Na+   +   NH3­  +   H2O

Bọt khí không màu thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm

 

Ba2+

SO42-

Ba2+   +   Na2SO4   →   BaSO↓  +   2Na+

Kết tủa trắng

Fe2+

NaOH

Fe2+ + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2Na+

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

 

Kết tủa trắng xanh

hóa nâu trong không khí

 

Fe3+

NaOH

Fe3+ + 3NaOH → Fe(OH)↓ + 3Na+

Kết tủa nâu đỏ

Al3+

NaOH

Al3+   +   3NaOH   →   Al(OH)↓  +   3Na+ (1)

Al(OH)3¯  +   NaOH   →   NaAlO2   +   2H2O (2)

 

Tạo kết tủa keo

 trắng (1) tan được

 trong NaOH dư (2)

 

Cu2+

NH3

Cu2+ +  2NH3 + 2H2O   →  2NH4+  +  Cu(OH)2 (1)

Cu(OH)2   +  4NH3   →    Cu(NH3)4(OH)2  (2)

 

Kết tủa xanh lam

tan được trong NH3

 dư tạo màu xanh

      đặc trưng

 

 

2. Nhận biết các anion

Anion

Thuốc thử

Giải thích

Hiện tượng

Cl-

AgNO3

Cl-   +   AgNO3  →   AgCl ↓   +   NO3-

  ↓ trắng (không tan trong môi trường axit)

SO42-

BaCl2

BaCl2   +   SO42-  →   BaSO4   +   2Cl-

  ↓ trắng (không tan trong môi trường axit)

NO3-

H2SO4, Cu, to

3Cu + 2NO3- +  8H+   →  3Cu2+   + 2NO  + 4H2O

Dung dịch màu xanh, khí hóa nâu trong không khí

CO32-

HCl

CO32-  +   2HCl   →   2Cl-  + CO2­   +   H2O  (1)

CO2   +   Ca(OH)2   →   CaCO↓   +   H2O  (2)

 

Sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong

S2-

Pb(NO3)2 

hoặc Cu(NO3)2

S2-   +    Pb(NO3)2   →    PbS ↓   +   2NO3-

(S2-   +    Cu(NO3)2   →    CuS ↓   +   2NO3-)

 

Kết tủa đen

 

3. Nhận biết một số chất khí

Khí

Thuốc thử

Giải thích

Hiện tượng

CO2

Ba(OH)2

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

↓ trắng

SO2 (mùi hắc)

Nước brom

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Mất màu nước brom

Cl2 (mùi sốc, màu vàng)

KI + hồ tinh bột

Cl2 + 2KI → 2KCl + I­2

Chuyển màu xanh tím

H2S ( mùi trứng thối)

Cu2+ , hoặc Pb2+

H2S + Cu2+ → CuS + 2H+

↓ đen

NH3 ( mùi khai)

Quỳ tím ẩm

Dung dịch NH3 có tính bazo

Quỳ tím chuyển màu xanh

 

 B. BÀI TẬP

ĐỀ BÀI

Câu 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.

Câu 2: Có 5 ống nghiệm  không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây?

A. 2 dung dịch: NH4Cl, CuCl2.

B. 3 dung dịch: NH4Cl, MgCl2,  CuCl2.

C. 4 dng dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2,  CuCl2.

D. Cả 5 dung dịch.

Câu 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4, và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát  sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?

A. Dung dịch NaCl.

B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.

C. Hai dung dịch KHSOvà CH3NH2.

D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.

 

Câu 4: Hãy nhận biết hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.

 

Câu 5: Có hỗn hợp gồm SO2, CO2 và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết phương trình hóa học của các phản ứng .

****

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: sgk Hoá học 12 trang 180

Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.

Có 5 ống nghiệm  không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây?

A. 2 dung dịch: NH4Cl, CuCl2.

B. 3 dung dịch: NH4Cl, MgCl2,  CuCl2.

C. 4 dng dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2,  CuCl2.

D. Cả 5 dung dịch.

Bài tập 3: sgk hoá học 12 trang 180

Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4, và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát  sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?

A. Dung dịch NaCl.

B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.

C. Hai dung dịch KHSOvà CH3NH2.

D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.

Hãy nhận biết hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.

Bài tập 5: sgk hoá 12 trang 180

Có hỗn hợp gồm SO2, CO2 và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết phương trình hóa học của các phản ứng .

hh12g
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn hóa học 12 bài: Ôn tập chương 8 Hóa học 12 . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn hoá học 12. Phần trình bày do Quỳnh Phương tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận