Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Giải hóa học 12: Bài tập 5 trang 58

Câu 5.(Trang 58/SGK) 

Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỷ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.

a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.

b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi

  • Thay đổi vị trí nhóm amoni.
  • Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α .

Cách làm cho bạn:

a) nHCl =0,08 .0,125 = 0,01 (mol)

nHCl = n=> A chỉ có 1 nhóm NH2,

M= 1,851/0,01 – 36,5 = 145 (g/mol)

n: nNaOH = 1 : 1 => A chỉ có 1 nhóm COOH

Gọi công thức của A là H2N-R-COOH

=> m= 145 -45 -16 = 84 (gam)

=>R là gốc C6H12

Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:

CH3 –[CH2]4–CH(NH2)COOH

b)Công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A 

CH3 –CH2–CH2–CH2–CH2–CH(NH2)COOH axit 2-aminoheptanoic

CH3 –CH2–CH2–CH2–CH(NH2)–CH2COOH axit 3-aminoheptanoic

CH3 –CH2–CH2–CH(NH2)–CH2–CH2COOH axit 4-aminoheptanoic

CH3 –CH2–CH(NH2)–CH2–CH2–CH2COOH axit 5-aminoheptanoic

CH3–CH(NH2)–CH2–CH2–CH2–CH2COOH axit 6-aminoheptanoic

H2N–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2COOH axit 7-aminoheptanoic

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận