Danh mục bài soạn

Giải SBT KNTT Toán 7 bài 16 Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng

Hướng dẫn giải bài 16 Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng trang 68 SBT toán 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 4.41Trong những tam giác dưới đây (H.4.46), tam giác nào là tam giác cân, cân tại đỉnh nào? Vì sao?

Giải SBT KNTT Toán 7 bài 16 Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng

Hướng dẫn trả lời: 

+ Tam giác ABC có AB = AC

=>tam giác ABC cân tại đỉnh A.

ta có:

=>$\widehat{F}=180^{\circ}-(\widehat{D}+\widehat{E})=180−(70+50)=60^{\circ}$

 do ko có 2 góc bằn nhau=>tam giác DEF không phải tam giác cân.

+ Tam giác MNP có $\widehat{N}=\widehat{P}$.

Do đó, tam giác MNP cân tại đỉnh M.

Ta có:$\widehat{H}=180^{\circ}-(\widehat{K}+\widehat{G})=180^{\circ}−(40^{\circ}+70^{\circ})=70^{\circ}

tam giác KGH có $\widehat{G}=\widehat{H}=70^{\circ}$

 

Vậy tam giác KGH cân tại đỉnh K.

 

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 4.42. Tính số đo các góc còn lại trong các tam giác cân dưới đây (H.4.47).

Giải bài tập 4. trang 68 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 4.43. Tam giác ABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau (H.4.48). Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại đỉnh A.

Giải bài tập 4. trang 69 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 4.44. Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A. Gọi M là trung điểm của BC và D là điểm nằm trên tia đối của tia MA sao cho MD = MA (H.4.49). Chứng minh rằng:

a) Tam giác ABD vuông tại B.

b)ΔABD=ΔBAC

c) Các tam giác AMB, AMC là các tam giác cân tại đỉnh M.

Giải bài tập 4.44 trang 69 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 4.45. Cho tam giác ABC là tam giác cân đỉnh A. Chứng minh rằng:

a) Hai đường trung tuyến BM, CN bằng nhau (H.4.50a).

b) Hai đường phân giác BE, CF bằng nhau (H.4.50b).

Giải bài tập 4.45 trang 69 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 4.46 Cho các điểm A, B, C, D, E như hình 4.51. Chứng minh rằng:

a) ΔAEB và ΔDEC là các tam giác cân đỉnh E.

b) AB//CD

Giải bài tập 4.46 trang 69 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 4.47Cho tam giác ABH vuông tại đỉnh H có $\widehat{ABH}=60^{\circ}$. Trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HB = HC (H.4.52). Chứng minh rằng ∆ABC là tam giác đều và $BH =\frac{AB}{2}$

Giải bài tập 4.47 trang 70 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 4.48 Đường thẳng d trong hình nào dưới đây là trung trực của đoạn thẳng AB?

Giải bài tập 4. trang 70 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 4.49 Cho A là một điểm tùy ý nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC sao cho A  không thuộc BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a) AB=AC

b) Tam giác ABC đều

c) $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

d) Tam giác ABC cân tại đỉnh A.

Bài tập 4.50 Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A có đường cao AH. Cho M là một điểm tùy ý trên đường thẳng AH sao cho M không trùng với A (H.4.54). Chứng minh rằng: $\widehat{MBA}=\widehat{MCA}$

Giải bài tập 4.50 trang 70 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải SBT KNTT Toán 7 bài 16 Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng, Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT KNTT Toán 7 bài 16 Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức. Phần trình bày do Thư CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận