Danh mục bài soạn

Giải SBT KNTT Toán 7 bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Hướng dẫn giải SBT bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn trang 22 SBT toán 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 2.1 Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

$\frac{21}{60}$; $\frac{-8}{125}$; $\frac{28}{-63}$; $\frac{37}{800}$; 

Hướng dẫn trả lời: 

Đưa các phân số trên về dạng tối giản, có mẫu số dương, ta có lần lượt là: 

$\frac{7}{20}$; $\frac{-8}{125}$; $\frac{-4}{9}$; $\frac{37}{800}$; 

Ta xét các mẫu số thấy 20; 125; 800 đều là các số có ước là 2 hoặc 5, chỉ có 9 có ước là 3, khác 2 và 5 =>$\frac{-4}{9}$ hay $\frac{28}{-63}$ viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn 

Bài tập 2.2 Viết số thập phân 2,75 dưới dạng phân số tối giản.

Hướng dẫn trả lời:

 Ta có: $2,75 = \frac{275}{100}= \frac{275:4}{100:4}= \frac{7}{4}$

 

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 2.3 Nối mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nói ở cột bên phải:

Giải bài tập 2.3 trang 24 SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức

Bài tập 2.4 rong các phân số:  $\frac{13}{15}$; $\frac{13}{4}$; $\frac{-1}{18}$; $\frac{11}{6}$; $\frac{7}{20}$;$\frac{-19}{50}$;  gọi A là tập hợp các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn và B là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn. Liệt kê và viết các phần tử của hai tập hợp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Bài tập 2.5 Viết số thập phân 3,(5) dưới dạng phân số

Bài tập 2.6  Chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của phân số $\frac{1}{7}$ (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?

Bài tập 2.7   Kết quả của phép tính 1 : 1(3) bằng:

A. 0,(75);

B. 0,3;

C. 0,(3);

D. 0,75.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Bài tập 2.8  Cho hai số a = 2,4798; b = 3,(8).

a) Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b.

b) Sử dụng kết quả câu a) để giải thích kết luận sau đây không đúng:

2,4798 . 3,(8) = 10,2(3)

Bài tập 2.9  Cho a = 25,4142135623730950488… là số thập phân có phần nguyên bằng 25 và phần thập phân trùng với phần thập phân của số $\sqrt{2}$. Số này có là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Vì sao?

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải SBT KNTT Toán 7 bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn, Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT KNTT Toán 7 bài 5 Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức. Phần trình bày do Thư CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận