Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Khoa học 4 CTST bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học 4 CTST bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế của bộ sách khoa học 4 chân trời. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG

BÀI 12. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ

 

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Có những loại nhiệt kế nào?

  1. Nhiệt kế thủy ngân

  2. Nhiệt kế điện tử

  3. Nhiệt kế hồng ngoại

  4. Cả A, B, C

 

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Một vật có thể là vật ... so với vật này nhưng lại là vật ... so với vật khác.”

  1. nóng/ lạnh

  2. ấm/ mát

  3. dẻo/ rắn

  4. mềm/ cứng

 

Câu 3: Khi nhiệt độ cơ thể cao (hay thấp) hơn bình thường thì phải làm gì?

  1. Khi nhiệt độ cơ thế cao (hay thấp) hơn bình thường thì cần phải bổ sung thêm nước

  2. Khi nhiệt độ cơ thế cao (hay thấp) hơn bình thường thì cần phải bổ sung thêm chất dinh dưỡng

  3. Khi nhiệt độ cơ thế cao (hay thấp) hơn bình thường thì cần phải cần phải đi khám và chữa bệnh vì lúc đó nhiệt độ cơ thể không ở trạng thái bình thường.

  4. Cả A, B, C

 

Câu 4: Điền vào chỗ (....) (sử dụng các từ, cụm từ tay, chiếc cốc, nước nóng):

Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng, chúng ta cảm thấy nóng là vì ..... đã truyền nhiệt cho chiếc cốc, nhiệt từ ...... lại truyền cho .........

  1. nước nóng/ chiếc cốc/ tay

  2. chiếc cốc/ tay/ nước nóng

  3. tay/ nước nóng/ chiếc cốc

  4. nước nóng/ chiếc cốc/ tay

 

Câu 5: Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, ta thấy tay mát lạnh. Hãy khoanh chữ cái đầu câu đúng.

  1. Có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh

  2. Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta cảm thấy lạnh

  3. Nhiệt độ truyền qua không khí

  4. Nhiệt độ không truyền từ vật sang tay

 

Câu 6: Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm đun sôi?

  1. Vì nếu đổ đầy nước, khi nhiệt độ tăng lên nước sẽ nở ra sẽ khiến nước bị tràn ra ngoài.

  2. Vì nếu đổ đầy nước sẽ làm giảm nhiệt độ của nước trong ấm đun sôi

  3. Vì nếu đổ đầy nước sẽ làm cạn nước trong ấm khi đun sôi

  4. Đáp án khác

 

Câu 7: Ở mỗi nhiệt độ khác nhau nước sẽ có độ co và dãn 

  1. giống nhau

  2. khác nhau

  3. khác biệt

  4. đặc biệt

 

Câu 8: Khi nhiệt độ càng lạnh thì nước sẽ co lại, khi nhiệt độ nóng nước sẽ nở ra, nên theo đó mực nước 

  1. cũng thay đổi theo

  2. không thay đổi

  3. giữ nguyên

  4. không bị ảnh hưởng

Câu 9: Các chất lỏng nở ra khi

  1. bị tác động

  2. nóng lên

  3. lạnh đi

  4. để trong thời gian dài 

 

Câu 10: Các chất lỏng co lại khi

  1. bị tác động

  2. nóng lên

  3. lạnh đi

  4. để trong thời gian dài 

 

 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ

  2. Các nhiệt kế thông dụng là nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử và nhiệt kế hồng ngoại

  3. Thủy ngân là chất độc, do đó các em không tự ý sử dụng nhiệt kế thủy ngân

  4. Cả A, B, C

 

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Vật hoặc không khí nóng hơn có nhiệt độ thấp hơn

  2. Vật hoặc không khí nóng hơn có nhiệt độ cao hơn

  3. Vật hoặc không khí lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

  4. Nhiệt độ trung bình của cơ thể người khỏe mạnh là khoảng 37 độ C

 

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Nhiệt kế là dụng cụ chỉ dùng để đo nhiệt độ của người

  2. Vật hoặc không khí nóng hơn có nhiệt độ cao hơn

  3. Vật hoặc không khí lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

  4. Nhiệt độ trung bình của cơ thể người khỏe mạnh là khoảng 37 độ C

 

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Nhiệt kế là dụng cụ chỉ dùng để đo nhiệt độ của người

  2. Vật hoặc không khí nóng hơn có nhiệt độ cao hơn

  3. Vật hoặc không khí lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

  4. Nhiệt độ trung bình của cơ thể người khỏe mạnh là khoảng 37 độ C

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 độ C

  2. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C

  3. Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 độ C. 

  4. Cả A, B, C

 

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Trong ba cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?

  1. Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b

  2. Cốc b nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc a

  3. Cốc c nóng hơn cốc b và lạnh hơn cốc a

  4. Cốc a nóng hơn cốc b và lạnh hơn cốc c

 

Câu 2: Nhiệt kế ở hình dưới đây chỉ bao nhiêu độ?

  1. Nhiệt kế chỉ 20 độ C

  2. Nhiệt kế chỉ 25 độ C

  3. Nhiệt kế chỉ 30 độ C

  4. Nhiệt kế chỉ 35 độ C

 

Câu 3: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 

  1. 100 độ C

  2. 50 độ C

  3. 25 độ C

  4. 10 độ C

 

Câu 4: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 

  1. 100 độ C

  2. 50 độ C

  3. 25 độ C

  4. 0 độ C

 

Câu 5: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?

  1. 30 độ C

  2. 35 độ C

  3. 37 độ C

  4. 40 độ C

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Theo em, sau một lúc đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh, mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?

  1. Sau một lúc đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh, mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước sẽ thay đổi. 

  2. Cốc nước nóng sẽ lạnh bớt so với ban đầu, chậu nước sẽ ấm hơn so với ban đầu

  3. Sau một lúc đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh, mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước không thay đổi 

  4. Cả A, B

 

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Khi nhúng lọ nước vào nước nóng, nước trong lọ nóng lên, mực nước trong ống .... Điều này cho thấy nước trong lọ .... khi nóng lên

  1. dâng cao lên/ nở ra 

  2. hạ thấp xuống/co lại 

  3. dâng cao lên/co lại 

  4. hạ thấp xuống/ nở ra 

 

B. ĐÁP ÁN

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

 

1. D

2. A

3. C

4. A

5. A

6. A

7. B

8. A

9. B

10. C

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

 

1. D

2. A

3. A

4. A

5. D

 

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

 

1. A

2. C

3. A

4. D

5. C

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

 

1. D

2. A

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Khoa học 4 CTST bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế trắc nghiệm khoa học 4 CTST, Bộ đề trắc nghiệm khoa học 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Khoa học 4 CTST bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm khoa học 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận