Danh mục bài soạn

 

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương III: Thống kê

Chương IV: Biểu thức đại số

PHẦN HÌNH HỌC

Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác...

Giải toán vnen 7 tập 2: Bài tập 7 trang 60

Bài tập 7: Trang 60 sách toán VNEN 7 tập 2

Cho hai đa thức:

P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – $\frac{1}{4}$x

Và Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – $\frac{1}{4}$ 

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dàn của biến.

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)

c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

Cách làm cho bạn:

a) - Rút gọn đa thức P(x) ta được: P(x) = x5 – 2x2 + 7x4 – 9x3  – $\frac{1}{4}$x

Sắp xếp hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 –  2x2 – $\frac{1}{4}$x

- Rút gọn đa thức Q(x) ta được: Q(x) = 5x4 – x5 – 2x3 + 4x2 – $\frac{1}{4}$ 

Sắp xếp hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

Q(x) =  – x5 + 5x4– 2x3 + 4x2 – $\frac{1}{4}$

b) Ta có:

- P(x) + Q(x) = (x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – $\frac{1}{4}$x) + (5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – $\frac{1}{4}$)

= (x5 –  x5) + (7x4 + 5x4) – (9x3 + 2x3) – (3x2 – x2 – x2 – 3x2) – $\frac{1}{4}$x – $\frac{1}{4}$

= 12 x4 – 11x3 + 2x2 – $\frac{1}{4}$x – $\frac{1}{4}$

- P(x) –  Q(x) = (x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – $\frac{1}{4}$x) –  (5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – $\frac{1}{4}$)

= x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – $\frac{1}{4}$x  –  5x4 + x5 –   x2 + 2x3 –  3x2 + $\frac{1}{4}$

= (x5 + x5) + (7x4 – 5x4) – (9x3 – 2x3) – (3x2 – x2 + x2 + 3x2) – $\frac{1}{4}$x + $\frac{1}{4}$

= 2x5 + 2 x4 – 7x3  – 6x2 – $\frac{1}{4}$x + $\frac{1}{4}$

c) - Tại x = 0, giá trị của đa thức P(x) là:

P(0) = (0)5 – 3(0)2 + 7(0)4 – 9(0)3 + (0)2 – $\frac{1}{4}$(0) = 0

- Tại x = 0, giá trị của đa thức Q(x) là:

Q(0) = 5(0)4 – (0)5 + (0)2 – 2(0)3 + 3(0)2 – $\frac{1}{4}$ = – $\frac{1}{4}$

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận