Danh mục bài soạn

 

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương III: Thống kê

Chương IV: Biểu thức đại số

PHẦN HÌNH HỌC

Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác...

Giải toán vnen 7 tập 2: Bài tập 3 trang 58

Bài tập 3: Trang 58 sách toán VNEN 7 tập 2

Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho một ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.

Cách làm cho bạn:

Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm với M(x) và N(x) có cùng một nghiệm.

Ví dụ: M(x) = 4x + 8 có nghiệm là x = -2

      Và N(x) = 3x + 6 có nghiệm là x= -2

Ta có M(x) + N(x) = (4x + 8) + (3x + 6) = 7x +14

- Xét F(x) = 7x + 14:

F(x) = 0 (=) 7x + 14 = 0 (=) x = -2

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức F(x) hay nói cách khác x =-2 là nghiệm của đa thức M(x) + N(x) với M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. (đpcm)

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận