Danh mục bài soạn

Giải SBT CTST Toán 7 chương 8 bài 2 Tam giác bằng nhau

Hướng dẫn giải bài Tam giác bằng nhau trang 42 SBT toán 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1: Trong Hình 12, tìm tam giác bằng tam giác ABH.

Giải SBT CTST Toán 7 chương 8 bài 2 Tam giác bằng nhau

Hướng dẫn trả lời: 

Ta có: 

HA=HK

BH cạnh chung

góc AHB = góc KHB (vuông)

Vậy ΔAHB=ΔKB(c.g.c)

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 2: Hai tam giác trong Hình 13a, 13b có bằng nhau không? Vì sao?

Giải bài tập 2 trang 45 SBT toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài tập 3: Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong Hình 14a, 14b bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.

Giải bài tập 3 trang 45 SBT toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài tập 4: Quan sát hình 15 rồi thay dấu ? bằng tên tam giác thích hợp.

a) ΔMNI = Δ?

b) ΔINM = Δ?

c) Δ? = ΔQIP

Giải bài tập 4 trang 45 SBT toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài tập 5: Cho ΔABC = ΔDEF và $\widehat{A}=44^{\circ}$, EF = 7 cm, ED = 15 cm. Tính số đo $\widehat{D}$ và độ dài BC, BA

Bài tập 6: Các cặp tam giác trong Hình 16 có bằng nhau không? Nếu có, chúng bằng nhau theo trường hợp nào?

Giải bài tập 6 trang 46 SBT toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài tập 7:  Cho biết ΔABC=ΔDEF và AB = 9 cm, AC = 7 cm, EF = 10 cm. Tính chu vi tam giác ABC.

Bài tập 8:  Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BM = CM. Chứng minh hai tam giác ABM và ACM bằng nhau.

 

Bài tập 9: Cho góc xOy. Lấy hia điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi M là giao điểm của AD và CB. Chứng minh rằng:

a) AD = CB;

b) ΔMAB=ΔMCD

Bài tập 2: 

a) Tam giác có hai góc bằng $60^{\circ}$ có phải là tam giác cân hay không? Hãy tìm góc còn lại của tam giác này.

b) Tam giác có hai góc bằng $45^{\circ}$ có phải tam giác cân hay không? Hãy tìm góc còn lại của tam giác này.

 Bài tập 3: Trong Hình 6, tính góc B và góc C biết $A=138^{\circ}$

Giải bài tập 3 trang 49 SBT toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài tập 4: Cho Hình 7, biết AB = AC và BE là tia phân giác của $\widehat{ABC}$; CF là tia phân giác của $\widehat{ACB}$. Chứng minh rằng:

a) ΔABE=ΔACF

b) Tam giác OEF cân

Giải bài tập 4 trang 49 SBT toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

 

Bài tập 5: Cho tam giác MEF cân tại M có $\widehat{M} = 80^{\circ}$

a) Tính E,F

b) Gọi N, P lần lượt là trung điểm của ME, MF. Chứng minh rằng tam giác MNP cân.

c) Chứng minh rằng NP//EF

Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại N, tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Gọi O là giao điểm của BN và CM.

a) Tính số đo các góc OBC, OCB.

b) Chứng minh rằng tam giác OBC cân.

c) Tính số đo góc BOC 

Giải bài tập 6 trang 50 SBT toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải SBT CTST Toán 7 chương 8 bài 2 Tam giác bằng nhau
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT CTST Toán 7 chương 8 bài 2 Tam giác bằng nhau . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Thư CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận