Danh mục bài soạn

Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 6 Văn minh Ai Cập cổ đại

Hướng dẫn giải bài 6 Văn minh Ai Cập cổ đại SBT lịch sử 10 Chân trời sáng tạo. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách " Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1: Dựa vào Hình 6.1 trong SGK, em hãy xác định nơi hình thành nền văn minh Ai Cập. Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành và phát triển văn minh Ai Cập cổ đại. Vì sao sử gia Hy Lạp cổ đại Hêrô-đốt viết: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?

Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 6 Văn minh Ai Cập cổ đại

Hướng dẫn trả lời: 

Nơi hình thành nền văn minh Ai Cập: đông bắc châu Phi

Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ai Cập:

  • Các đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào… thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cối và vật nuôi.

  • Điều kiện tự nhiên cũng là một yếu tố tác động, thúc đẩy sự ra đời sớm của nhà nước cổ đại ở Ai Cập (vì sản xuất nông nghiệp đặt ra yêu cầu trị thủy => các công xã nông thôn cần liên minh, hợp tác với nhau...)

  • Điều kiện tự nhiên thuận lợi đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế => sớm đưa tới sự phân hóa xã hội thành các tầng lớp: quý tộc, nông dân công xã, nô lệ,...

Câu nói “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin” đã phản ánh về vai trò của sông Nin đối với đời sống của cư dân Ai Cập cổ đại:

  • Sông Nin cung cấp nguồn nước và nguồn lợi sinh vật dồi dào

  • Sông Nin bồi đắp phù sa, hình thành nên ở Ai Cập những đồng bằng rộng lớn, màu mỡ

  • Sông Nin còn là tuyến đường huyết mạch kết nối giữa các vùng ở Ai Cập

=> Nhờ khai thác những thuận lợi mà sông Nin đem lại, cư dân Ai Cập cổ đại đã sớm hình thành và phát triển nền văn minh của mình.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 2: Điều kiện tự nhiên tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế Ai Cập cổ đại? Quan sát Hình 6.1, em hãy mô tả một số hoạt động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại. Nhận xét đặc trưng cơ bản của kinh tế Ai Cập thời kì này.

Giải bài tập 2  bài 6 SBT Lịch sử 10 CTST

a. Điều kiện tự nhiên tác động: ...............................................................

b. Một số hoạt động kinh tế: ....................................................................

c. Đặc trưng kinh tế Cơ bản: ...................................................................

 

Bài tập 3: Quan sát Hình 6.3 trong SGK, xác định thành phần, vị trí các tầng lớp trong xã hội Ai Cập cổ đại. Tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chính? Giải thích.

  • Tầng lớp thống trị: .......................................................................

  • Tầng lớp bị trị: ..............................................................................

  • Lực lượng sản xuất chính: ..........................................................

Bài tập 4: Em hãy nhận xét về cơ cấu nhà nước cổ đại ở Ai Cập. Ý nghĩa sự ra đời nhà nước ở Ai Cập.

  • Nêu nhận xét: ...................................................................................

  • Ý nghĩa sự ra đời nhà nước ở Ai Cập: ..........................................

Bài tập 5: Thế nào là chữ tượng hình? Nêu ý nghĩa của sự ra đời chữ viết, chữ số Ai Cập cổ

Chữ tượng hình là: …..................................................................................

Ý nghĩa của sự ra đời chữ viết, chữ số Ai Cập cổ: ..................................

Giải bài tập 5  bài 6 SBT Lịch sử 10 CTST

Bài tập 6: Tại sao người Ai Cập cổ lại sùng bái tự nhiên? Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển những lĩnh vực nào của Ai Cập cổ đại?

Bài tập 7: Nêu hiểu biết cá nhân về kim tự tháp Ai Cập. Theo em, nhận định: “Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp” có đúng không? Vì sao?

Giải bài tập 7  bài 6 SBT Lịch sử 10 CTST

Bài tập 8: Em hãy giải ô chữ hàng ngang dựa theo những gợi ý dưới đây và tìm ô chữ chủ.

a. (9 chữ cái). Kì quan thế giới cổ đại duy nhất còn lại.

b. (6 chữ cái): Nhân vật b huyền thoại ở Ai Cập mình: người đầu sư tử.

c. (7 chữ cái): Tên loại e cây được người Ai Cập sửa dụng để chế tạo giấy viết.

d. (6 chữ cái): Tên vị thần: sông Nin (Nile).

e. (9 chữ cái): Chữ viết CV của người Ai Cập.

g. (5 chữ cái): Loại cây lương thực chính của Ai Cập.

h. (9 chữ cái): Nữ hoàng nổi tiếng của Ai Cập thời kì Hậu vương quốc.

i. (10 chữ cái): Ngành kinh tế chính của đa số các quốc gia cổ đại phương Đông.

Ô chữ chủ (8 chữ cái): “Dòng sông của sự sống", gắn liền với những giá trị văn minh Ai Cập là ........................................

Giải bài tập 8 bài 6 SBT Lịch sử 10 CTST

Bài tập 9: Hoàn thành bảng thống kê theo từng lĩnh vực những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị đến hiện nay.

 

Thành tựu tiêu biểu

Lĩnh vực ứng dụng

Giá trị ở thời hiện đại

Chữ viết và văn học

 

 

 

Tín ngưỡng, tôn giáo

 

 

 

Khoa học tự nhiên, kĩ thuật

 

 

 

Kiến trúc và điêu khắc

 

 

 

 

Bài tập 10: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.

1.Nhà nước cổ đại ra đời sớm nhất ở phương Đông là

  1. A. Ba Tư.

    B. Ai Cập.

    C. Ấn Độ.

    D. Trung Quốc.

  2. 2. Cư dân Ai Cập sống tập trung ở đồng bằng ven sông lớn vì ở đây có

    A. lãnh thổ rộng lớn, đất đai mềm xốp, dễ canh tác.

    B. khí hậu ấm áp, giao thông thuận tiện để buôn bán.

    C. địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, dễ canh tác.

    D. khí hậu ấm nóng, không có lũ lụt, thiên tai, hạn hán.

  3. 3. Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây?

    A. Thương nghiệp.

    B. Thủ công nghiệp.

    C. Nông nghiệp.

    D. Đánh bắt cá.

  4. 4. Mục đích chính để cư dân Ai Cập cổ đại liên kết thành liên minh công xã là

    A. làm công tác thuỷ lợi.

    B. chống ngoại xâm.

    C. phát triển thủ công nghiệp.

    D. phát triển thương nghiệp.

  5. 5. Vì sao nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời sớm?

    A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất phát triển.

    B. Cư dân sống tập trung trên đồng bằng ven biển.

    C. Cư dân sống phân tán, cần phải liên kết với nhau để sản xuất.

    D. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cần phải liên kết với nhau.

  6. 6. Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm:

    A. vua, quan lại, nông dân lĩnh canh.

    B. quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.

    C. vua, nông dân tự canh, nô lệ.

    D. quý tộc, bình dân, nô lệ.

  7. 7. Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai Cập cổ đại?

    A. Quý tộc.

    B. Nông dân Công xã.

    C. Nô lệ.

    D. Nông nô.

  8. 8. Tính chất của nhà nước Ai Cập cổ đại là nhà nước

    A. chuyên chế tập quyền.

    B. chuyên chế tản quyền.

    C. chiếm hữu nô lệ.

    D. dân chủ cổ đại.

  9. 9. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là ai?

    A. Quý tộc.

    B. Pha-ra-ông (Pharaoh).

    C. Chấp chính quan.

    D. Tù trưởng.

  10. 10. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên cơ sở nào dưới đây?

    A. Thị tộc.

    B. Bộ lạc.

    C. Công xã nguyên thuỷ.

    D. Liên minh công xã.

  11. 11. Vì sao Lịch pháp và Thiên văn học ở Ai Cập cổ đại ra đời sớm?

    A. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

    B. Thúc đẩy sản xuất thương nghiệp.

    C. Tiến hành nghi thức tôn giáo.

    D. Cúng tế các vị thần linh.

  12. 12. Chữ viết Ai Cập cổ đại ra đời do nhu cầu

    A. quản lí hành chính.

    B. ghi chép và lưu trữ tri thức.

    C. trao đổi buôn bán.

    D. đo đạc, phân chia ruộng đất.

  13. 13. Việc ra đời chữ viết có ý nghĩa gì?

    A. Phát minh lớn, biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại.

    B. Phát triển kinh tế, biểu hiện đầu tiên cơ bản của văn minh trí tuệ.

    C. Ghi chép lại những kinh nghiệm của con người về đời sống.

    D. Ghi chép lại hiểu biết của con người về tự nhiên và xã hội.

  14. 14 Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì?

     A. Lụạ.

    B. Thẻ tre, trúc.

    C. Đất sét.

    D. Giấy pa-pi-rút (papyrus).

  15. 15. Vì sao những tri thức toán học ra đời sớm ở Ai Cập cổ đại?

    A. Do nhu cầu chia ruộng đất, ghi chép nợ và tri thức khoa học.

    B. Do nhu cầu tính toán trong xây dựng, phân chia ruộng đất.

    C. Do nhu cầu tính toán nợ và thu thuế của giai cấp thống trị.

    D. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và phát triển thương nghiệp.

  16. 16. Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) ở Ai Cập thời cổ đại cho thấy người Ai Cập cổ

    A. rất chuộng nghệ thuật.

    B. thích chơi sách.

    C. rất trân trọng và giữ gìn tri thức.

    D. rất muốn làm những điều khác lạ.

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 6 Văn minh Ai Cập cổ đại, Giải SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 6 Văn minh Ai Cập cổ đại . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Thư CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận