Danh mục bài soạn

Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 14 Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại

Hướng dẫn giải bài 14 Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại SBT lịch sử 10 Chân trời sáng tạo. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách " Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1. Hãy hoàn thành bảng hệ thống kiến thức các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á. Điền các chữ cái tương ứng với ý đúng vào bảng dưới đây.

A. Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc.

B. Du nhập thêm và chịu ảnh hưởng của Hồi giáo.

C. Khủng hoảng, suy thoái.

D. Hình thành các “quốc gia dân tộc”.

E. Phương Tây xâm nhập.

G. Hình thành các quốc gia phong kiến.

H. Thiên Chúa giáo bắt đầu du nhập.

I. Tiếp biến văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu rực rỡ.

K. Dung hợp văn hóa bản địa với văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.

Thời kì

Thế kỉ I đến thế kỉ X

Thế kỉ X đến thế kỉ XV

Thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

Đặc điểm

 

  

Tôn giáo

 

  

Hướng dẫn trả lời

ta có: 

Thời kì

Thế kỉ I đến thế kỉ X

Thế kỉ X đến thế kỉ XV

Thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

Đặc điểm

K, D

I

C, E

Tôn giáo

A

B

G

Bài tập 2. Hãy tìm hiểu và cho biết các lễ hội truyền thống trong các hình dưới đây gắn liền với những tín ngưỡng bản địa nào của cư dân Đông Nam Á. Điểm giống nhau của các lễ hội này là gì? Các lễ hội này có gắn liền với yếu tố tôn giáo nào?

Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 14 Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại

Hướng dẫn trả lời

Lễ hội té nước Bom Chaul Chnam: người ta té nước vào nhau để hy vọng một mùa vụ mới thành công. Người Khmer còn tin rằng mỗi năm có một vị thần trên trời (Têvôđa) được sai xuống để chăm lo cho cuộc sống và con người trong năm đó, hết năm lại về trời để vị thần khác xuống hạ giới.
Lễ hội Bun Bang Fai: biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực.
Lễ hội Loy Krathong: thả trôi một chiếc hoa đăng sẽ mang lại may mắn tốt lành, và họ làm điều này để tỏ lòng tôn kính với Nữ thần Nước Phra Mae Khongkha  và cầu xin thần tha thứ cho những hành động của con người trong cuộc sống hàng ngày đã làm ô nhiễm nguồn nước của người.
Lễ hội Gawai Dayak: là một lễ hội nhiều ngày để tôn vinh người dân bản địa của hòn đảo này, người đứng đầu duy nhất loại bỏ những ngày này trong Gawai Dayak thuộc về một con gà hy sinh để tôn vinh một vụ thu hoạch lúa thành công
Lễ hội Pacu Jawi: cuộc đua bò truyền thống.
Lễ hội Trò Trám: mang tín ngưỡng phồn thực cổ xưa của người Việt.
  • Điểm giống nhau của các lễ hội này là đều mang các tín ngưỡng lâu đời của từng quốc gia, dân tộc đó.

Bài tập 3. Hoàn thành bảng thống kê các công trình kiến trúc tôn giáo nổi bật ở các nước Đông Nam Á hiện nay. Các công trình đó có mang dấu ấn văn hoá bản địa nào của Đông Nam Á?

Hướng dẫn trả lời

Ta có: 

Quốc gia

Quốc giáo

Công trình nổi bật

Yếu tố văn hoá bản địa

Cam-pu-chia

Phật giáo

Đền Ăng-co Vát

Phong cách kiến trúc Khmer

Lào

 

Chùa Thạt Luổng

Hình tượng quả bầu

Thái Lan

 

Chùa Phật Ngọc

 

Mi-an-ma

 

Chùa Shwedagon

Ngọn tháp cao, đồ sộ; chóp tháp phủ vàng

Việt Nam

 

Thánh địa Mỹ Sơn

Tín ngưỡng thờ thần - vua

In-đô-nê-xi-a

 

Đền Bô-rô-bu-đua

 

Bru-nây

Hồi giáo

Đền Omar Ali Saifuddin

 

Ma-lai-xi-a

Hồi giáo

Đền Thiên Hậu

 

Xin-ga-po

 

Chùa Phật Nha

 

Phi-líp-pin

 

Nhà thờ Basilica Taal

 

Đông Ti-mo

 

Nhà thờ timor leste

 

Bài tập 4. Hãy vẽ sơ đồ hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á cố - trung đại từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX.

Hướng dẫn trả lời

Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á cố - trung đại từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX

Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 14 Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại

Bài tập 5. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng:

1. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào cũng xuất hiện và dần dần thâm nhập vào khu vực này?

  • A. Hồi giáo.              
  • B. Đạo giáo.              
  • C. Thiên Chúa giáo.          
  • D. Phật giáo.

2. Đông Nam Á có hình thức tín ngưỡng nào vẫn được duy trì và phổ biến đến ngày nay?

  • A. Thờ các vị thần.                             
  • B. Tín ngưỡng phồn thực.
  • C. Thờ cúng tổ tiên.                            
  • D. Nghi thức cầu mong được mùa.

3. Mối quan hệ giữa văn học viết và văn học dân gian của các dân tộc Đông Nam Á thể hiện như thế nào?

  • A. Văn học dân gian làm nền tảng cho văn học viết.
  • B. Văn học viết làm nền tảng cho văn học dân gian.
  • C. Văn học viết tái tạo và thúc đẩy văn học dân gian phát triển.
  • D. Văn học dân gian và văn học viết tác động qua lại lẫn nhau.

4. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu dưới đây: “Khu đền Ăng-co Vát và Ăng-co Thom ở Cam-pu-chia, Thạt Luổng ở Lào, tháp Chàm ở Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc ……………….., vừa có nét độc đáo riêng của nền văn hóa dân tộc, là những di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng thế giới”.

  • A. Trung Quốc.            
  • B. Thái Lan.                   
  • C. Ấn Độ.                
  • D. In-đô-nê-xi-a.

5. Các cư dân ở Đông Nam Á tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ?

  • A. Bà La Môn giáo, Phật giáo.                    
  • B. Bà La Môn giáo, Hồi giáo.
  • C. Phật giáo, Hồi giáo.                                 
  • D. Hin-đu, Hồi giáo.

6. Từ khoảng thế kỉ XII – XIII, tôn giáo nào theo chân các thương nhân A-rập và Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á?

  • A. Ấn Độ giáo.                             
  • B. Thiên Chúa giáo.
  • C. Bà La Môn giáo.                     
  • D. Hồi giáo.

7. Dòng văn học của các nước ở Đông Nam Á hình thành trên cơ sở dòng văn học nào?

  • A. Văn học dân gian.
  • B. Văn học nước ngoài.
  • C. Sự tích lịch sử và sự tích về tôn giáo.
  • D. Văn học dân gian và văn học nước ngoài.

8. Hồi giáo du nhập và ảnh hưởng chủ yếu vào

  • A. khu vực Đông Nam Á lục địa.                
  • B. khu vực Đông Nam Á đảo, bán đảo.
  • C. toàn bộ khu vực Đông Nam Á.               
  • D. một phần Đông Nam Á lục địa.

9. Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là gì?

  • A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.
  • B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc.
  • C. Nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của những thành tựu văn hóa Ấn Độ.
  • D. Tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, kết hợp với văn hóa bản địa tạo một nền văn hóa riêng và độc đáo.

10. Văn hóa Đông Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?

  • A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.
  • B. Thống nhất trong đa dạng.
  • C. Bị chi phối bởi văn hóa Ấn Độ.
  • D. Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc.

Hướng dẫn trả lời

Đáp án: 

1. C

2. C

3. D

4. C

5. C

6. D

7. D

8. B

9. D

10. B

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 14 Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại, Giải SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT CTST Lịch sử 10 bài 14 Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Thư CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận