Danh mục bài soạn

Pages

Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 tập 2 KNTT bài 18: Đọc - Bước mùa xuân

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Kết nối tri thức bài 18: Đọc - Bước mùa xuân của bộ sách Tiếng việt 4 tập 2 Kết nối tri thức. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

PHẦN TRẮC NGHIỆM

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI 

BÀI 18

ĐỌC: BƯỚC MÙA XUÂN 

(19 CÂU)

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tác phẩm “Bức mùa xuân” được tác giả nào sáng tác?

  1. Nguyễn Đình Thi
  2. Nguyễn Bao
  3. Nguyễn Thi 
  4. Nguyễn Bính 

 

Câu 2: Tác phẩm “Bước mùa xuân” – Nguyễn Bao thuộc thể loại gì?

  1. Thơ
  2. Đồng ca

 

Câu 3: Bài thơ “Bức mùa xuân” được tác giả sáng tác theo thể thơ nào?

  1. Thơ lục bát
  2. Thơ tự do
  3. Thơ 4 chữ
  4. Thơ 5 chữ

 

Câu 4: Những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân?

  1. Uốn mềm ngọn lúa
  2. Giọt nắng trong veo
  3. Thơm lừng bên sông
  4. Xôn xao, thì thầm

 

Câu 5: Những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của mưa xuân?

  1. Xôn xao, thì thầm
  2. Giọt nắng trong veo
  3. Thơm lừng bên sông
  4. Uốn mềm ngọn lúa

 

Câu 6: Những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của gió xuân?

  1. Thơm lừng bên sông
  2. Uốn mềm ngọn lúa
  3. Xôn xao, thì thầm
  4. Giọt nắng trong veo

 

Câu 7: Tác giả nhắc đến những loài hoa nào? 

  1. hoa cẩm tú cầu, hoa xoan, hoa sữa
  2. hoa cải vàng, hoa nhãn, hoa xoài
  3. hoa xoan, hoa cải, hoa vải
  4. hoa hồng đỏ, hoa cúc, hoa mai

 

Câu 8: Cả bài thơ có nhắc đến những con vật nào?

  1. Dế mèn, chim, ong
  2. Thỏ, chim, ếch
  3. Mèo, thỏ, chó
  4. Chim, bướm, ong

 

Câu 9: Cảnh vật mùa xuân có những màu sắc gì?

  1. Tím, xanh, vàng, trắng
  2. Xanh, đỏ, vàng, nâu
  3. Lục, lam, tím, đỏ
  4. Vàng, tím, đỏ, đen

 

Câu 10: Trong câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Chuyển trong vóm lá

Chim có gì vui

Mà nghe ríu rít

Như trẻ reo cười”

  1. Nhân hóa
  2. Ẩn dụ
  3. So sánh
  4. Điệp từ

 

  1. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Thiên nhiên trong bức tranh mùa xuân được thể hiện như thế nào trong bài?

  1. Trẻ trung, hồn nhiên và tràn đầy sức sống.
  2. Am đảm, cô đơn, đườm đượm buồn.
  3. Tâm trạng buồn tủi.
  4. Mang vẻ đẹp cổ điển.

 

Câu 2: Cảnh vật mùa xuân có sự chuyển động như thế nào?

  1. Chim chuyền trong vòm lá, hoa cải rung vàng cánh ong.
  2. Mùa xuân đang nói; xôn xao, thì thầm.
  3. Nụ xòe tay hứng, gọi mầm vươn theo
  4. Tất cả đáp án trên

 

Câu 3: Nhan đề “Bước mùa xuân” được cấu tạo bởi những loại từ nào?

  1. Động từ và danh từ.
  2. Danh từ và số từ.
  3. Số từ và tính từ.
  4. Động từ và lượng từ.

 

Câu 4: Hình ảnh “rung vàng” trong hai câu thơ “Đây vườn hoa cải / Rung vàng cánh ong” là màu vàng của?

  1. hoa cải
  2. cánh ong
  3. Cả hai sự vật trên
  4. Không có đáp án nào đúng

 

Câu 5: Khổ thơ cuối của bài thơ “Bước mùa xuân” nói về điều gì?

  1. Miêu tả hương vị gió xuân đang về
  2. Gợi tả những âm thanh của cảnh vật mùa xuân
  3. Thể hiện được sự nhộn nhịp của mùa xuân đến.
  4. Nhắc đến những âm thanh, sự chuyển động của cảnh vật.

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua nhan đề bài thơ?

  1. Tác giả muốn nói về sự di chuyển, chuyển động của mùa xuân cùng với thiên nhiên cây cỏ, đất trời.
  2. Tác giả muốn nói về thời gian đang trôi, bước sang mủa xuân mọi cảnh vật đều có sự thay đổi.
  3. Tác giả muốn nói về những điểm mới, bước đi của mùa xuân và cảnh vật mà mùa xuân khi tới.
  4. Tác giả muốn nói về sự chuyển mình của thiên nhiên, những thay đổi của cảnh vật khi mùa xuân đang bước đến.

 

Câu 2: Sự chuyển động ở khổ thư thứ hai nụ xòe tay "hứng" "giọt nắng trong veo" và "gọi mầm vươn theo" thể hiện cảm xúc gì của tác giả?

  1. Cảm nhận được những điều gần gũi, thanh bình của cảnh vật mùa xuân.
  2. Cái nhìn trìu mến đối với cảnh vật mùa xuân
  3. Ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời.
  4. Tất cả các đáp án trên

 

Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Bước mùa xuân”?

  1. Bài thơ sáng tác theo thể thơ bốn chữ, nhạc điệu hùng hồn, mạnh mẽ.
  2. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
  3. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ bốn chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
  4. Bài thơ có giọng điệu trang trọng và hào hùng, nhiều hình ảnh đẹp và gợi cảm, ngôn từ bình dị mà cô đúc.

 

  1. VẬN DỤNG CAO (01 CÂU)

Câu 1: Trong câu thơ: 

“Nụ xòe tay hứng

Giọt nắng trong veo

Gió thơm hương lá

Gọi mầm vươn theo”

Tác giả cảm nhận về “Giọt nắng trong veo” bằng những giác quan nào?

  1. Xúc giác – Thị giác – Thính giác 
  2. Thính giác – Xúc giác – Thị giác
  3. Thính giác – Thị giác – Xúc giác 
  4. Xúc giác – Thính giác – Thị giác

 

  1. ĐÁP ÁN
  2. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
1. B2. A3. C4. B5. D6. A7. C8. A9. A10. C

 

  1. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
1. A2. D3. A4. C5. C

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

1. D2. A3. C

 

  1. VẬN DỤNG CAO (01 CÂU)
1. A

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm tiếng việt 4 Kết nối bài 18: Đọc - Bước mùa xuân, trắc nghiệm tiếng việt 4 KNTT tập 2, Bộ đề trắc nghiệm tiếng việt 4 tập 2 Kết nối tri thức
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 tập 2 KNTT bài 18: Đọc - Bước mùa xuân . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm Tiếng việt 4 kết nối tri thức. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận