Danh mục bài soạn

Tải giáo án Toán 4 Chân trời sáng tạo Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)

Giáo án Toán 4 Chân trời sáng tạo Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) được phép biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án Toán chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo.

  • ai chữ.
  • Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng để giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi và diện tích hình chữ nhật.
  • Năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
  • Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
  • Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Bảng phụ.
  • Hình ảnh cho nội dung Cùng học, bảng dùng cho bài Luyện tập 1 và 2 (nếu cần).
  1. Đối với học sinh
  • Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (bút, thước, tẩy,..)
  • Các thẻ số dùng cho phần khởi động và bài thực hành 2 câu b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn":

 

+ GV: Đố bạn, đố bạn

+ HS:  Đố gì? Đố gì?

+ GV: Tính giá trị biểu thức  với

+ HS: ………………………

(GV viết lên bảng lớp hoặc đưa bảng con có viết sẵn phép tính, một HS điều khiển lớp chơi hoặc chơi theo nhóm bốn.)

 GV treo (hoặc trình chiếu) hình ảnh, cho HS quan sát và dự đoán kết quả của Tú và Hà. Mỗi bạn ném được bao nhiêu quả bóng vào rổ  GV có thể chia cột, ghi nhận vào góc bảng.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Qua bài trước cô trò mình đã biết được có bao nhiêu con chim bay đến, vậy hôm nay nếu như số lượt ném bóng của Tú và Hà đều là chữ số thì chúng ta sẽ tính như nào? Để trả lời cho câu hỏi cô trò mình đến với bài học hôm nay "Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo).".

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

a. Mục tiêu:

- HS làm quen với biểu thức có chứa hai chữ (trường hợp đơn giản)

- HS tính được giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

b. Cách thức tiến hành:

Số lượt bóng ném vào rổ

Cả hai bạn

.?.

.?.

.?.

a

b

a + b

a + b là biểu thức có chứa hai chữ.

·        Nếu a = 1 và b = 3 thì a + b = 1 + 3 = 4 ;

4 là một giá trị của biểu thức a + b

·        Nếu a = 2 và b = 5 thì …… ? ……

………………… ? …………………

Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và cách thực hiện.

+ GV treo bảng phụ (hoặc trình chiếu đề bài toán) lên bảng lớp.

+ HS đọc thông tin và yêu cầu.

+ GV nêu một ví dụ và nói yêu cầu trình bày (GV vừa nói, vừa viết vào bảng phụ).

Chẳng hạn :

Nếu Tú ném được 3 trái vào rổ và Hà ném được 4 trái vào rổ thì cả hai bạn ném được 3 + 4 trái vào rổ (7 trái)

Cả hai bạn

3

4

3 + 4

 

 

 

 

 

 

- HS (nhóm đôi) : mỗi nhóm chọn một số trái bóng cho Tú và một số cho Hà (có thể sử dụng các số liệu GV ghi nhận ở góc bảng trong hoạt động Khởi động), ghi vào bảng con kết quả tính của nhóm.

- Hai nhóm hoàn thành xong trước trình bày trước lớp, GV ghi số liệu vào khung, cả lớp nhận xét.

- GV chốt : Tú có thể ném vào rổ 1 trái, 2 trái, 3 trái hay nhiều hơn nữa như cô và các bạn vừa thể hiện vào bảng. Ta nói :

+ Tú ném vào rổ a trái bóng. (GV vừa nói, vừa viết vào bảng)  Tú : a.

+ Tương tự, Hà ném vào rổ b trái bóng  Hà : b.

 HS viết phép tính vào bảng con : a + b

 GV viết khung : a + b (vừa viết vừa nói : “Cả hai bạn ném vào rổ a cộng b trái”).

- GV giới thiệu “a + b là biểu thức có chứa hai chữ” (vài HS lặp lại).

 Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b (vài HS lặp lại).

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được biểu thức chứa hai chữ.

- Ôn tập, củng cố kiến thức về biểu thức đại số.

- Củng cố kiến thức về cách tính giá trị biểu thức.

b. Cách thức tiến hành:

Nhiệm vụ 1 : HS trả lời nhanh câu hỏi TN

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

+ GV: Đố bạn, đố bạn

+ HS:  Đố gì? Đố gì?

+ GV: Tính giá trị biểu thức  với

+ HS: 9 là giá trị của biểu thức  với

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tìm hiểu bài.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm chia sẻ ý kiến của mình.

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe và viết vào vở.

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Giáo án toán 4 chân trời, soạn mới giáo án toán 4 chân trời công văn mới, soạn giáo án toán 4 Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án Toán 4 Chân trời sáng tạo Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn giáo án toán 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Ngọc Hà CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận