Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ

CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

Giải Vật lý 10 : Bài tập 4 trang 197

Bài tập 4: trang 197 - sgk vật lí 10

Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?

A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.

B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.

C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.

D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.

Cách làm cho bạn:

Ta có hệ số nở dài của thủy tinh: α = 9.10-6K-1.

⇒ Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α = 3.9.10-6 = 27.10-6K-1.

Ta có hệ số nở dài của thạch anh: α = 0,6.10-6K-1.

⇒ Hệ số nở khối của thạch anh: β = 3α = 3.0,6.10-6 = 1,8.10-6K-1.

Ta thấy βthạch  anh < βthủy tinh ⇒ nên khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ.

Chọn D.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận