Trắc nghiệm Hóa học 8 KNTT bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 KNTT bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

CHƯƠNG 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI 5: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

 

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

 

Câu 1: Chọn đáp án đúng

  1. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng

  2. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng

  3. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng

  4. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng

 

Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

“Trong 1 phản ứng hóa học ..... khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”

  1. Tổng

  2. Tích

  3. Hiệu

  4. Thương

 

Câu 3: Định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL) luôn được áp dụng cho

  1. Bất kì quá trình nào

  2. Tát cả các hiện tượng

  3. Các hiện tượng vật lý

  4. Tất cả các quá trình chuyển hóa hóa học

 

Câu 4: Chọn đáp án đúng

  1. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

  2. Có 2 bước để lập phương trình hóa học

  3. Chỉ duy nhất 2 chất tham gia phản ứng tạo thành 1 chất sản phẩm mới gọi là phương trình hóa học

  4. Quỳ tím dùng để xác định chất không là phản ứng hóa học

 

Câu 5: Chọn đáp án sai

  1. Có 3 bước lập phương trình hóa học

  2. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

  3. Dung dich muối ăn có CTHH là NaCl

  4. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử

 

Câu 6: Chon khẳng định sai

  1. Sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử

  2. Sự thay đổi liên quan đến electron

  3. Sự thay đổi liên quan đến notron

  4. Số nguyên tử nguyên tố được giữ nguyên

 

Câu 7: Cho mẩu magnesium phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Chọn đáp án sai

  1. Tổng khối lượng chất phản ứng lớn hơn khối lượng khí hydrogen

  2. Khối lượng của magneium chloride nhỏ hơn tổng khối lượng chất phản ứng

  3. Khối lượng magnesium bằng khối lượng hydrogen

  4. Tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm

 

Câu 8: Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon. Kết luận nào sau đây là đúng

  1. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng vôi sống

  2. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí

  3. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí carbon cộng với khối lượng vôi sống

  4. Không xác định

 

Câu 9: Chọn đáp án đúng

Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

  1. Hạt phân tử

  2. Hạt nguyên tử

  3. Cả 2 loại hạt

  4. Không có hạt nào

 

Câu 10: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nitrogen và khí hydrogen

  1. N2+ 3H2  NH3

  2. N2+ H2   NH3

  3. N2+ 3H2   2NH3

  4. N2+ H2   2NH3

 

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

 

Câu 1: Tìm A

Ca(HCO3) CaCO3 + CO2 + A

  1. H2O

  2. H2

  3. HCO3

  4. CO

 

Câu 2: Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu. Tìm x, y

  1. x=2, y=3

  2. x=3, y=4

  3. x=1, y=2

  4. x=y=1

 

Câu 3: Cho phản ứng: NaI + Cl2 → NaCl +I2

Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là

  1. 2; 1; 2; 1

  2. 4; 1; 2; 2

  3. 1; 1; 2; 1

  4. 2; 2; 2; 1

 

Câu 4: Cho nhôm (Al) tác dụng với sulfuric acid (H2SO4) loãng thu được khí nào sau đây?

  1. SO2

  2. H2S

  3. SO3

  4. H2

 

Câu 5: Phương trình đúng của photpho cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5

  1. P + O2→ P2O5

  2. 4P+ 5O2→ 2P2O5

  3. P + 2O2→ P2O5

  4. P + O2→ P2O5

 

Câu 6 Cho phương trình phản ứng sau: 4FeS2 + 11O2 → X + 8 SO2

X là

  1. 4Fe

  2. 4FeO

  3. 2Fe2O3

  4. Fe3O4

 

Câu 7: Viết phương trình hóa học của kim loại sắt tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng biết sản phẩm là iron(II) sulfate và có khí bay lên

  1. Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2

  2. Fe + H2SO4→ Fe2SO4 + H2

  3. Fe + H2SO4→ FeSO4 + S2

  4. Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2S

 

Câu 8: Điền chất cần tìm và hệ số thích hợp

FeO + CO → X + CO2

  1. Fe2O3& 1:2:3:1

  2. Fe & 1:1:1:1

  3. Fe3O4& 1:2:1:1

  4. FeC & 1:1:1:1

 

Câu 9: CaCO3 + X → CaCl2 + CO2 + H2O. X là?

  1. HCl

  2. Cl2

  3. H2

  4. HO

 

Câu 10: Xét phản ứng hóa học sau: Fe3O4 + 6HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Trong các hệ số trên có một hệ số bị sai. hệ số đó là

  1. 1

  2. 6

  3. 2

  4. 4

 

Câu 11: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

  1. 1:2:1:2

  2. 1:2:2:1

  3. 2:1:1:1

  4. 1:2:1:1

 

Câu 12: Cho phản ứng hóa học sau: CH3OH + O2 CO2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là

  1. 8

  2. 9

  3. 10

  4. 11

 

Câu 13: Nhìn vào phương trình sau và cho biết tỉ số giữa các chất tham gia phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

  1. 1:1

  2. 1:2

  3. 2:1

  4. 2:3

 

Câu 14: Vì sao khi Mg + HCl thì mMgCl2 < mMg + mHCl

  1. Vì sản phẩn tạo thành còn có khí hidrogen

  2. mMg=mMgCl2

  3. HCl có khối lượng lớn nhất

  4. Tất cả đáp án

 

Câu 15: Vì sao nung đá vôi thì khối lượng giảm

  1. Vì khi nung vôi sống thấy xuất hiện khí carbonic hóa hơi

  2. Vì xuất hiện vôi sống

  3. Vì có sự tham gia của oxygen

  4. Tất cả các đáp án trên

 

3. VẬN DỤNG (10 câu)

 

Câu 1: Tính khối lượng của vôi sống biết 12 g đá vôi và thấy xuất hiện 2,24 l khí hidrogen

  1. 7,6 kg

  2. 3 mg

  3. 3 g

  4. 7,6 g

 

Câu 2: Nung 5 tấn đá vôi (calcium cacbonate) thu được 2,8 tấn vôi sống (calcium oxide). Khối lượng khí thoát và không khí là

  1. 2 tấn

  2. 2,2 tấn

  3. 2,5 tấn

  4. 3 tấn

 

Câu 3: Cho 9 (g) aluminium cháy trong không khí thu được 10,2 g aluminium oxide. Tính khối lượng oxygen

  1. 1,7 g

  2. 1,6 g

  3. 1,5 g

  4. 1,2 g

 

Câu 4: Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxide thu được 0,16g oxygen. Khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này là

  1. 2 gam

  2. 2,01 gam

  3. 2,02 gam

  4. 2,05 gam

 

Câu 5: Cho sắt tác dụng với hydrochloric acid thu được 3,9 g muối sắt và 7,2 g khí bay lên. Tổng khối lượng chất phản ứng là

  1. 11,1 g

  2. 12,2 g

  3. 11 g

  4. 12,22 g

 

Câu 6: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:

Lưu huỳnh + khí oxygen → khí sunfur

Nếu đốt cháy 48g lưu huỳnh và thu được 96 gam khí sunfur thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là

  1. 40 gam

  2. 44 gam

  3. 48 gam

  4. 52 gam

 

Câu 7: Để đốt cháy hết 780kg than để cung cấp nhiệt cho quá trình nung vôi, cần dùng 2080kg khí oxygen. Khối lượng carbonic thu được là

  1. 1300kg

  2. 1170kg

  3. 2860kg

  4. 3200kg

 

Câu 8: Đốt cháy 3 gam kim loại magneium trong oxi thu được 5 gam magneum oxide. Khối lượng oxygen đã tham gia phản ứng là

  1. 2 gam

  2. 2,2 gam

  3. 2,3 gam

  4. 2,4 gam

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần dùng 4,48 lít O2 (đktc) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của m là

  1. 2,6 gam

  2. 1,5 gam

  3. 1,7 gam

  4. 1,6 gam



Câu 10: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxide. Tính m của oxygen

  1. 2,4 g

  2. 2,04 g

  3. 2,1 g

  4. 2,24 g

 

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

 

Câu 1: Để đốt cháy hết m gam thanh hợp kim nhôm sắt cần 6,39 gam khí chlorine và tạo thành 7,255 gam hỗn hợp muối sắt chloride. Giá trị của m là

  1. 0,865 gam

  2. 0,81 gam

  3. 1,12 gam

  4. 3,86 gam

 

Câu 2: Biết kim loại R hóa trị a phản ứng với HNO3 theo phương trình

R + HNO3 →  R(NO3)a + NO + H2O

Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là dãy nào sau đây?

  1. 3; 4a; 3; 2a; 2a

  2. 3; 4a; 3; a; 2a

  3. 1; 2a; a; 1; 2a

  4. 2a; a; 3a; 2; 4

 

Câu 3: Đun nóng 15,8 g potassium permanganate (thuốc tím)   trong ống nghiệm để điều chế khí oxygen. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12, 6 g; khối lượng khí oxygen thu được là 2,8. Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.

  1. 87,5%

  2. 56,27%

  3. 37,68%

  4. 93,2%

 

Câu 4: Có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng potassium chlorate  (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g  , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45 g.

Tính khối lượng khí oxygen thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%

  1. 12,1 g

  2. 9,27 g

  3. 10,36 g

  4. 11,05 g

 

Câu 5: Biết rằng calcium oxide (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra calcium hyđroxide (vôi tôi)  , chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g  . Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch  , còn gọi là nước vôi trong.

Tính khối lượng của dung dịch  , giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.

  1. 328,3 g

  2. 402,8 g

  3. 169,2 g

  4. 201,3 g

 

B. ĐÁP ÁN

 

1. NHẬN BIẾT

 

1. A

2. A

3. D

4. A

5. D

6. C

7. C

8. C

9. B

10. C

 

2. THÔNG HIỂU

 

1. A

2. A

3. A

4. D

5. B

6. C

7. A

8. B

9. A

10. B

11. D

12. D

13. C

14. A

15. A

 

3. VẬN DỤNG

 

1. D

2. B

3. D

4. B

5. A

6. C

7. C

8. A

9. D

10. B

 

4. VẬN DỤNG CAO

 

1. A

2. B

3. A

4. D

5. B



 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Hóa học 8 KNTT bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học trắc nghiệm hóa học 8 KNTT, Bộ đề trắc nghiệm hóa học 8 kết nối
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Hóa học 8 KNTT bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm hóa học 8 kết nối tri thức. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận