Danh mục bài soạn

Tải giáo án HĐTN 4 Kết nối tri thức tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề- Khả năng điều chỉnh cảm xúc

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 Kết nối tri thức tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề- Khả năng điều chỉnh cảm xúc được phép biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án Hoạt động trải nghiệm chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo.

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái và giới thiệu được nội dung chủ đề hoạt động.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Gọi tên cảm xúc.

- GV nêu luật chơi:

+ Mỗi nhóm ghi những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực mà các thành viên trong nhóm đã trải qua vào hai tấm bìa khác nhau.

+ Các thành viên trong nhóm lần lượt thể hiện những cảm xúc ấy qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,…

+ Cả lớp quan sát và gọi tên cảm xúc đó.

- GV mời một nhóm lên bảng chơi thử và cho HS chơi trong vòng 5 phút.

- Sau khi kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi: Em rút ra được điều gì qua trò chơi?

- GV tổng kết và dẫn dắt: Con người có nhiều cảm xúc khác nhau. Có những cảm xúc tích cực mang lại cảm giác vui vẻ, sung sướng, tự hào, hạnh phúc,… Ngược lại, có những cảm xúc tiêu cực gây ra cảm giác buồn rầu, tức giận, lo lắng, thất vọng, chán nản,… : Tuần 3 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Khả năng trải nghiệm cảm xúc.

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong một số tình huống đơn giản.

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ – SGK tr.11 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.

- GV cho HS xem video sau:

https://youtu.be/mClBkFwKcZs

- GV đặt câu hỏi: Bạn Cò đã làm gì khiến bạn Bờm tức giận? Cảm xúc của bạn Bờm là tích cực hay tiêu cực? Mẹ đã hướng dẫn cách nào để bạn Bờm kiềm chế cơn tức giận của mình?

- GV gọi 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các bạn khác bổ sung và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nêu nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ về một tình huống từng gặp khiến mình có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực.

- GV đặt câu hỏi để chia nhóm: Bạn nào có cảm xúc tích cực giơ tay phải. Bạn nào có cảm xúc tiêu cực giơ tay trái.

- GV gọi 3 – 4 bạn của mỗi nhóm chia sẻ tình huống của mình trước lớp.

 

 

 

 

 

 

- HS tham gia trò chơi.

 

- HS lắng nghe luật chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chơi thử và chơi cùng các bạn.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc hiểu nhiệm vụ.

 

- HS xem video.

 

- HS lắng nghe câu hỏi.

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi:

+ Bạn Cò hù làm bạn Bờm giật mình và hỏng bức tranh mà Bờm đang vẽ.

+ Cảm xúc của bạn Bờm là cảm xúc tiêu cực.

+ Mẹ khuyên bạn bờm kiềm chế cơn tức giận bằng cách:

Ÿ Hít thở sâu.

Ÿ Uống một cốc nước mát.

Ÿ Kiềm chế cơn tức giận, bỏ qua lỗi lầm của bạn.

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

Từ khóa tìm kiếm google:

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức, soạn mới giáo HĐTN 4 kết nối công văn mới, soạn giáo án HĐTN 4 kết nối tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề- Khả năng điều chỉnh cảm xúc
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án HĐTN 4 Kết nối tri thức tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề- Khả năng điều chỉnh cảm xúc . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức. Phần trình bày do Ngọc Hà CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận