Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Toán 4 Cánh diều bài 48: Luyện tập

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Cánh diều bài 48: Luyện tập của bộ sách toán 4 Cánh diều. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 48. LUYỆN TẬP

  • TRẮC NGHIỆM
  • NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Đâu là một đáp án đúng về tính chất của phép trừ?

  1. a – (b + c) = a – b – c
  2. a – (b + c) = a – b + c
  3. a – (b + c) = a + b – c
  4. a – (b + c) = a x b – c

 

Câu 2: Đâu là một phép tính đúng?

  1. (a + b) : c = a : c x b : c
  2. (a + b) : c = a : c - b : c
  3. (a + b) : c = a x c + b : c
  4. (a + b) : c = a : c + b : c

 

Câu 3: Chọn đáp án đúng?

  1. a x (b + c) = a x b + a x c
  2. a x (b + c) = a x b x a x c
  3. a x (b + c) = a x b + a + c 
  4. a x (b + c) = a + b + a x c

 

Câu 4: Phép tính đúng là?

  1. a x (b – c) = a x b : a x c
  2. a x (b – c) = a x b – a : c
  3. a x (b – c) = a + b – a x c
  4. a x (b – c) = a x b – a x c

 

Câu 5: Tính chất của phép nhân nào sau đây đúng?

  1. 1 x a = a x 1 = 1 
  2. 1 x a = a x 1 = a
  3. 1 x a = a x 1 = 2
  4. 1 x a = a x 1 = a + 1

Câu 6: Đâu là 1 tính chất đúng với số đặc biệt?

  1. 0 x a = a x 0 = 1
  2. 0 x a = a x 0 = 0
  3. 0 x a = a x 0 = a
  4. 0 x a = a x 0 = a + 1

 

Câu 7: Đâu là 1 phép tính thuận tiện?

  1. 2009 x 867 + 2009 x 133 = 2009 x (867 + 133)
  2. 2009 x 867 + 2009 x 133 = 2009 x (867 - 133)
  1. 2009 x 867 + 2009 x 133 = 2009 + (867 + 133)
  2. 2009 x 867 + 2009 x 133 = 2009 : (867 + 133)

 

Câu 8: Tính chất đặc biệt của phép chia?

  1. 1: a : 1 = 1
  2. 1: a : 1 = a
  3. 1: a : 1 = a + 1
  4. 1: a : 1 = a x 2

 

Câu 9: “Để chia một số cho số 0, ta chỉ cần bớt 1 số 0 ở số bị chia đi là được” Điều này đúng hay sai?

  1. Không thể kết luận
  2. Đúng
  3. Sai vì chia cho 0 thì phải bớt đi một số hạng
  4. Sai, không thể chia cho 0

 

Câu 10: Tính thuận tiện nhất?

15 + 66 + 53 + 85 + 47 + 34

  1. (15 + 85) + (66 + 34) + (53 + 47)
  2. (15 + 85) x (66 + 34) x (53 + 47)
  3. (15 x 85) + (66 x 34) + (53 x 47)
  4. (15 + 85) - (66 + 34) - (53 + 47)

 

Câu 11: Tính thuận tiện nhất

5 + 5 + 5 + 5+ 5 + 5 +5+ 5 + 5 +5

  1. 5 x 11 = 55
  2. 5 x 10 = 50
  3. 5 x 5 = 25
  4. 5 x 12 = 60

 

Câu 12: Tính thuận tiện nhất

21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29

  1. (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25
  2. (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26)
  3. (21 + 29) x (22 + 28) x (23 + 27) x (24 + 26) + 25
  4. (21 + 29) + (22 + 28) x (23 + 27) + (24 + 26) - 25

 

 

  • THÔNG HIỂU (7 câu)

 

Câu 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

(35 + 30) x 123 …. 123 x 35 x 30

  1. =
  2. <
  3. >
  4. Không so sánh được

 

Câu 2: Cho biểu thức (18 + 12) x 50 = 50 x 12 + 50 x 18 đúng hay sai?

  1. Không kết luận được
  2. Sai, phải bằng 50 x 12 + 18
  3. Sai, phải bằng 50 x 12 x 18
  4. Đúng

 

Câu 3: Tính thuận tiện 237 + 357 + 763

  1. (237 + 763) + 357 = 1000 + 357 = 1357
  2. (763 - 237) + 357 = 1000 + 357 = 1357
  3. (237 + 763) - 357 = 1000 - 357 = 643
  4. (237 + 763) x 357 = 1000 x 357 = 357 000

 

Câu 4: Tính thuận tiện 326 x 728 + 326 x 272

  1. 326 x (728 - 272) = 326 x 1000 = 326000
  2. 326 x (728 + 272) = 326 x 1000 = 326000
  3. 326 + (728 + 272) = 326 + 1000 = 1326
  4. (728 + 272) – 326 = 674

 

Câu 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

4 x 125 x 25 x 8 = (4 x …) x (125 x 8) = 100 x ….

  1. 125; 1000
  2. 35; 100
  3. 25; 1000
  4. 8; 1000

 

Câu 6: Bạn An nói rằng “a x (b – c) = a x b – a x c” đúng hay sai?

  1. Đúng
  2. Sai, phải là a x (b – c) = a x b + a x c
  3. Sai, phải là a x (b – c) = a x b : a x c
  4. Không kết luận được

 

Câu 7: Cho 2345 + 4257 – 345 phép tính thuận tiện nhất là?

  1. (4257 – 345) + 2345
  2. (2345 + 345) + 4257
  3. (2345 – 345) + 4257
  4. Không có cách tính thuận tiện nhất, mà cứ làm từ trái qua phải

 

 

  • VẬN DỤNG (7 câu) 

 

Câu 1: Học sinh khố lớp 3 và 4 xếp thành các hàng, mỗi hàng có 11 bạn. Học sinh khối ba xếp được 19 hàng, hóc sinh khối bốn xếp thành 16 hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh?

  1. 385 học sinh
  2. 405 học sinh
  3. 365 học sinh
  4. 465 học sinh

 

Câu 2: Trong dịp Tết nguyên đán, một cửa hàng đã chuẩn bị một số hộp mứt đủ bán trong 20 ngày nếu mỗi ngày bán 320 hộp. Nhưng thực tế cửa hàng một ngày bán được 400 hộp. Hỏi số mứt mà cửa hàng đã chuẩn bị bán được trong bao nhiêu ngày?

  1. 22 ngày
  2. 20 ngày
  3. 16 ngày
  4. 18 ngày

 

Câu 3: Một cửa hàng 1 ngày bán được 69kg gạo, nếu muốn bán hết 590kg gạo trong kho thì cần khoảng bao nhiều ngày? Hãy ước lượng cho khoảng ngày đó.

  1. Khoảng8 ngày
  2. Khoảng 9 ngày
  3. Khoảng 7 ngày
  4. Khoảng 10 ngày

 

Câu 4: Linh mua 4 tập giấy và 3 quyển vở hết 5 400 đồng. Dương mua 7 tập giấy và 6 quyển vở cùng loại hết 9 900 đồng. Tính giá tiền một tập giấy và một quyển vở?

  1. Giấy 800 đồng; Vở 600 đồng
  2. Giấy 700 đồng; Vở 600 đồng
  3. Giấy 900 đồng; Vở 500 đồng
  4. Giấy 900 đồng; Vở 600 đồng

 

Câu 5: Một kho lương thực trung hai đợt nhập được 45500 kg thóc, biết đợt thứ nhất nếu nhập thêm 2027 kg thì sẽ nhập được 25 tấn. Hỏi đợt thứ hai kho lương thực nhập vào bao nhiêu kilogam thóc?

  1. 22537 kg
  2. 22527 kg
  3. 22547 kg
  4. 22517 kg

 

Câu 6: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 4326 kg gạo, ngày thứ hai nếu bán thêm được 32 kg thì sẽ bán hơn ngày thứ nhất 100 kg, ngày thứ ba bán kém ngày thứ hai 178 kg gạo. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kilogam gạo?

  1. 12916 (kg)
  2. 12926 (kg)
  3. 12936 (kg)
  4. 12946 (kg)

 

Câu 7: Trong 2 ngày 75 công nhân sửa được 750m đường. Hỏi trong 5 ngày thì 42 công nhân sửa được bao nhiêu mét đường?

  1. 1555m
  2. 1500m
  3. 1005m
  4. 1050m

 

 

  • VẬN DỤNG CAO (4 câu)

 

Câu 1: Một trường học bán trú chuẩn bị số gạo và thực phẩm đủ cho 120 học sinh ăn trong 40 ngày. Sau 20 ngày, trường học có thêm một số học sinh mới nên số gạo và thực phẩm còn lại chỉ đủ ăn trong 12 ngày nữa (mức ăn của mỗi học sinh không thay đổi). Hỏi trường đã nhận thêm bao nhiêu học sinh?

  1. 90 học sinh
  2. 80 học sinh
  3. 50 học sinh
  4. 71 học sinh

 

Câu 2: Một người đi du lịch đi bộ và đi xe đạp. Nếu người đó đi bộ trong 5 giờ và đi xe đạp trong 6 giờ thì được quãng đường là 97 km. Nếu người đó đi xe đạp trong 5 giờ và đi bộ trong 6 giờ thì được quãng đường là 90 km. Vậy khi đi xe đạp thì người ấy đi được …. km 1 giờ?

  1. 15
  2. 13
  3. 14
  4. 12

 

Câu 3: Một người đi từ tỉnh C đến tỉnh D bằng xe đạp, mỗi giờ đi được 10km. Từ D về C người đó đi bằng xe máy, mỗi giờ đi được 40km. Tính thời gian đi và thời gian về. Biết cả đi lẫn về hết 10 giờ.?

  1. Thời gian đi: 9 giờ; thời gian về: 2 giờ
  2. Thời gian đi: 8 giờ; thời gian về: 4 giờ
  3. Thời gian đi: 6 giờ; thời gian về: 2 giờ
  4. Thời gian đi: 8 giờ; thời gian về: 2 giờ

 

Câu 4: Tìm hai số có tích bằng 3250, biết rằng nếu ta cộng thêm vào thừa số thứ hai 7 đơn vị và giữ nguyên thừa số thứ nhất và thực hiện phép nhân lại thì được tích mới là 4125.

  1. 125; 28
  2. 125; 26
  3. 123; 26
  4. 135; 28

 

B. ĐÁP ÁN

  1. NHẬN BIẾT

1. B

2. D

3. A

4. D

5. B

6. A

7. A

8. B

9. D

10. A

11. B

12. A

   

 

  1. THÔNG HIỂU

1. B

2. D

3. A

4. B

5. C

6. A

7. C

 

  1. VẬN DỤNG

1. A

2. C

3. A

4. D

5. B

6. C

7. D

 

  1. VẬN DỤNG CAO

1. B

2. C

3. D

4. B

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Toán 4 cánh diều bài 48: Luyện tập trắc nghiệm Toán 4 cánh diều, Bộ đề trắc nghiệm Toán 4 cánh diều
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Toán 4 Cánh diều bài 48: Luyện tập . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm toán 4 cánh diều. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận