Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Toán 4 Cánh diều bài 42: Chia cho số có hai chữ số

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Cánh diều bài 42: Chia cho số có hai chữ số của bộ sách toán 4 Cánh diều. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 42. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)

  • TRẮC NGHIỆM
  • NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Để chia một số cho số có hai chữ số ta có thể?

  1. Làm tròn số bị chia, số chia không làm tròn rồi chia cho nhau
  2. Làm tròn hai số rồi chia để có một thương gần đúng nhất
  3. Làm tròn số chia, không làm tròn số bị chia rồi chia cho nhau
  4. nhân hai số đó với 10 rồi chia cho nhau

 

Câu 2: Làm tròn đến hàng chục của số chia và số bị chia trong phép tính sau?

177 : 59

  1. 175 : 55
  2. 170 : 50
  1. 1770 : 590
  2. 180 : 60

Cho phép chia sau, hãy trả lời câu hỏi từ câu 3 đến câu 6 để được kết qảu chính xác

136 : 17

Câu 3: Làm tròn số chia và số bị chia đến hàng chục?

  1. 140 và 20
  2. 130 và 20
  3. 140 và 10
  4. 135 và 15

 

Câu 4: Thương của ước lượng của số chia và số bị chia mới là?

  1. 5
  2. 6
  3. 14
  4. 7

 

Câu 5: Thử lại thương vừa tìm được với phép tính trên đầu bài, nhận xét?

  1. 14 x 17 = 238 (lớn hơn 136 102 đơn vị), nên không thỏa mãn
  2. 7 x 17 = 119 (nhỏ hơn 136 17 đơn vị), nên không thỏa mãn
  3. 6 x 17 = 102 (nhỏ hơn 136 34 đơn vị), nên không thỏa mãn
  4. 7 x 17 = 119 (nhỏ hơn 136 17 đơn vị), đã thỏa mãn

Câu 6: Điều chỉnh thương và thử lại, nhận xét?

  1. Tăng thương lên bằng 15 và thấy thỏa mãn
  2. Tăng thương lên bằng 8 và thấy thỏa mãn
  3. Tăng thương lên bằng 9 và thấy thỏa mãn
  4. Tăng thương lên bằng 7 và thấy thỏa mãn

 

Câu 7: Dự đoán thương của phép chia sau?

64 : 12

  1. 3
  2. 5
  1. 10
  2. 30

 

Câu 8: 12 là thương dự đoán của phép chia nào?

  1. 86 : 8
  2. 86 : 7
  3. 86 : 9
  4. 86 : 10

 

Câu 9: Dự đoán thương của phép tính 255 : 39 là?

  1. 8
  2. 5
  3. 7
  4. 6

 

Câu 10: Tìm thương cho phép tính 99 : 8

  1. 12
  2. 11
  3. 10
  4. 9

 

Câu 11: 7 là ước lượng thương của phép tính nào sau đây?

  1. 144: 14
  2. 368 : 46
  3. 34 : 6
  4. 40 : 7

 

Câu 12: So snahs hai thương ước lượng của 

A = 199 : 16 và B = 357 : 19

  1. A < B
  2. A = B
  3. A > B
  4. Không so sánh được

 

 

  • THÔNG HIỂU (7 câu)

 

Câu 1: Thương ước lượng và thương chính xác của 281 : 41 là

  1. 7 và 7
  2. 7 và 6
  3. 6 và 6
  4. 6 và 7

 

Câu 2: Trong hai phép chia sau, phép chia nào cho ước lượng thương lớn hơn, điền dấu thích hợp

893 : 23 …. 983 : 32

  1. Không so sánh được
  2. =
  3. <
  4. >

 

Câu 3: So sánh thương chính xác của hai phép tính

1235 : 12 …. 999 : 11

  1. >
  2. <
  3. =
  4. Không so sánh được

 

Câu 4: Phép chia nào có thương lớn hơn 5?

  1. 219 : 44
  2. 288 : 36
  3. 228 : 53
  4. 319 : 65

 

Câu 5: phép chia nào có số dư lớn nhất?

  1. 195 : 12 
  2. 765 : 33 
  3. 555 : 13 
  4. 200 : 19

 

Câu 6: Tích của thương ước lượng và thương chính xác của

184 : 11

  1. 288
  2. 238
  3. 388
  4. 338

 

Câu 7: So sánh hai thương của phép chia sau

177 : 99 …. 167 : 98

  1. <
  2. >
  3. =
  4. Không so sánh được

 

 

  • VẬN DỤNG (7 câu) 

 

Câu 1: Mẹ Lan làm nghề may vá thủ công, hôm nay mẹ Lan đã đính 104 cái khuy vào một số áo dài. Biết rằng mỗi áo có 13 cái khuy. Hỏi rằng có khoảng bao nhiêu cái áo?

  1. 8 áo
  2. 9 áo
  3. 12 áo
  4. 14 áo

 

Câu 2: Một trường học có 252 học sinh, ngày 1 tháng 5 nhà trường chia các hóc inh thành các nhóm, mỗi nhóm có 28 học sinh để dọn dẹp quanh xã. Hãy ước lượng số nhóm học sinh?

  1. Có khoảng 10 nhóm
  2. Có khoảng 7 nhóm
  3. Có khoảng 8 nhóm
  4. Có khoảng 4 nhóm

 

Câu 3: Hãy tính số nhóm chính xác của bài toán ở câu 2 

  1. 9 nhóm
  2. 10 nhóm
  3. 8 nhóm
  4. 7 nhóm

 

Câu 4: Ngày hội thể dục thể thao, trường học A đã chuẩn bị 136 dây nhảy cho 17 lớp, hãy ước lượng số dây mà mỗi lớp được nhận?

  1. Mỗi lớp khoảng 5 dây
  2. Mỗi lớp khoảng 8 dây
  3. Mỗi lớp khoảng 9 dây
  4. Mỗi lớp khoảng 7 dây

 

Câu 5: Anh Kiên mua một cái cốc có giá 35 670 đồng. Nếu anh Kiên có 145 500 đồng, thì hãy ước lượng thương khi làm tròn tiền đến hàng nghìn xem anh Kiên có thể mua bao nhiêu cốc? 

  1. Khoảng 5 cái
  2. Khoảng 4 cái
  3. Khoảng 7 cái
  4. Khoảng 9 cái

 

Câu 6: Một hình chữ nhật có diện tích bằng 5 123cm2 và có chiều dài là 78cm. Hãy ước lượng chiều rộng?

  1. 36cm
  2. 35cm
  3. 64cm
  4. 66cm

 

Câu 7: Một của hàng nhận về một số thùng đồ dùng, mỗi thùng như nhau có 54 đồ dùng. Giả sử của hàng nhập về tổng số đồng dùng là 2596 đ, thì ước lượng cho tổng số thùng là?

  1. 59 thùng
  2. 55 thùng
  3. 50 thùng
  4. 52 thùng

 

 

  • VẬN DỤNG CAO (4 câu)

 

Câu 1: Ước lượng thương và tìm kết quả chính xác cho phép tính sau

1 657 987 : 95

  1. Thương ước lượng 18499; Kết quả 17452
  2. Thương ước lượng 18422; Kết quả 17452 
  3. Thương ước lượng 18412; Kết quả 17452 
  4. Thương ước lượng 16422; Kết quả 17452

 

Câu 2: Một khu đất vừa giải tỏa có diện tích 1 450 996 cm2 và chiều dài là 1397cm, hãy ước lượng về chiều rộng và tính chiều rộng chính xác nhất có thể?

  1. Chiều rộng ước lượng là 1036 cm; Chiều rộng thực tế là khoảng 2038cm
  2. Chiều rộng ước lượng là 1046 cm; Chiều rộng thực tế là khoảng 1038cm
  3. Chiều rộng ước lượng là 1036 cm; Chiều rộng thực tế là khoảng 1040cm
  4. Chiều rộng ước lượng là 1036 cm; Chiều rộng thực tế là khoảng 1038cm

 

Câu 3: Hãy tính tổng cộng của thương ước lượng và thương thực tế của hai số

1 992 869 và 149

  1. 26596
  2. 26956
  3. 26696
  4. 26659

 

Câu 4: Trong một ngôi đền có ba vị thần ngồi cạnh nhau, thần Thật Thà (luôn luôn nói thật), thần Dối Trá (luôn luôn nói dối), thần Khôn Ngoan (lúc nói thật, lúc nói dối). Một nhà toán học hỏi thần ngồi bên trái:

- Ai ngồi cạnh ngài?

- Thần Thật Thà

Nhà toán học hỏi thần ngồi giữa:

- Ngài là ai ?

- Là Thần Khôn Ngoan

Nhà toán học hỏi thần ngồi bên phải:

- Ai ngồi cạnh ngài ?

- Đấy là thần Dối Trá. 

Hãy xác minh tên các vị thần ?

  1. Thần ngồi bên trái là thần Thật Thà; ở giữa là thần Dối Trá; ở bên phải là thần Khôn Ngoan
  2. Thần ngồi bên phải là thần Thật Thà; ở giữa là thần Dối Trá; ở bên trái là thần Khôn Ngoan
  3. Thần ngồi bên phải là thần Thật Thà; ở bên trái là thần Dối Trá; ở giữa là thần Khôn Ngoan
  4. Thần ngồi ở giữa là thần Thật Thà; ở bên phải là thần Dối Trá; ở bên trái là thần Khôn Ngoan

 

B. ĐÁP ÁN

  1. NHẬN BIẾT

1. B

2. D

3. A

4. D

5. B

6. A

7. A

8. B

9. D

10. A

11. B

12. A

   

 

  1. THÔNG HIỂU

1. B

2. D

3. A

4. B

5. C

6. A

7. C

 

  1. VẬN DỤNG

1. A

2. C

3. A

4. D

5. B

6. C

7. D

 

  1. VẬN DỤNG CAO

1. B

2. C

3. D

4. B

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Toán 4 cánh diều bài 42: Chia cho số có hai chữ số trắc nghiệm Toán 4 cánh diều, Bộ đề trắc nghiệm Toán 4 cánh diều
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Toán 4 Cánh diều bài 42: Chia cho số có hai chữ số . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm toán 4 cánh diều. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận