Danh mục bài soạn

Tải giáo án Ngữ văn 7 KNTT Bài 2 Văn bản 2. Gặp lá cơm nếp

Giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức Bài 2 Văn bản 2. Gặp lá cơm nếp được biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án Ngữ văn chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo

VĂN BẢN 2. GẶP LÁ CƠM NẾP

(Thanh Thảo)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

-  HS nhận biết và nhận xét được những đặc điểm của bài thơ năm chữ thể hiện qua: vần, nhịp, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, biện pháp tu từ,...

-  HS phân tích, suy luận được những nội dung ý nghĩa của bài thơ: tình cảm gia đình gắn với tình yêu quê hương, đất nước.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gặp lá cơm nếp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gặp lá cơm nếp.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:

- Bồi đắp cho HS những tình cảm với quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Tranh ảnh về nhà thơ Thanh Thảo.

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Gặp lá cơm nếp.

b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về một vùng đất từng đến thăm.

c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về một trải nghiệm của bản thân.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1.    GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn

Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Mày và sóng (R. Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông).

 

2.    Xôi là một trong những món ăn quen thuộc của người Việt. Chia sẻ cảm nhận của em về hương vị của món ăn đó.

 

Cách Nấu Xôi Gấc Ngon, Dẻo, Màu Cam Đỏ Đẹp Mắt

Nên bảo quản xôi trong ngăn đá không? Mách bạn cách bảo quản xôi qua đêm

        Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS giơ tay phát biểu nhanh phần câu hỏi 1. (Các bài thơ 5 chữ: Chuyện cổ tích về loài người, Bắt nạt)

- GV gọi 2-3 HS chia sẻ cảm nhận về món xôi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã mạnh dạn chia sẻ trải nghiệm của mình.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:

 

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Gặp lá cơm nếp.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác giả, tác phẩm Gặp lá cơm nếp.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu được một số nét về tác giả và thông tin tác phẩm Gặp lá cơm nếp.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà về tác giả, tác phẩm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin tác giả trong SGK, tóm tắt ý chính.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

- Gv bổ sung kiến thức, giới thiệu về tác giả Thanh Thảo:

- Thanh Thảo (1946), tên khai sinh là Hồ Thành Công.

- Quê quán: huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi.

- Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Thanh Thảo vào công tác ở chiến trường miền Nam.

- Hiện ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, phó chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam.

- Thanh Thảo đã nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1979, giải thưởng Ban Văn học Quốc phòng An ninh, Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995, giải thưởng Nhà nước (đợt 1) về văn học nghệ thuật năm 2001 và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2014.

- Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê bình và nhiều thể loại khác, nhưng đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của ông vẫn là thơ ca.

Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv hướng dẫn HS cách đọc, chú ý ngắt nhịp, giọng đọc, âm lượng, tốc độ.

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc bài thơ.

- GV yêu cầu chú ý phần chỉ dẫn theo dõi và hình dung bên phải văn bản để nắm được các yêu cầu về hình thức bài thơ, nội dung bài thơ, hình dung hình ảnh người mẹ trong kí ức của con.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc văn bản, chú ý các yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Tên: Thanh Thảo

- Năm sinh – năm mất: 1946

- Quê quán: Quảng Ngãi

- Thể loại sáng tác: thơ, trường ca. Ngoài ra ông còn viết báo, tiểu luận phê bình

- Tác phẩm tiêu biểu Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Khối vuông ru-bích (1985)…

2. Tác phẩm

- Trích Dấu chân qua tràng cỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đọc văn bản

- Thể thơ: 5 chữ

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Giáo án ngữ văn 7 kết nối, soạn mới giáo án ngữ văn 7 kết nối công văn mới, soạn giáo án ngữ văn 7 kết nối Bài 2 Văn bản 2. Gặp lá cơm nếp
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án Ngữ văn 7 KNTT Bài 2 Văn bản 2. Gặp lá cơm nếp . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn giáo án ngữ văn 7 KNTT mới. Phần trình bày do Ngọc Hà CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận