Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 KNTT bài 28: Địa đạo Củ Chi

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KNTT bài 28: Địa đạo Củ Chi của bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 28: ĐỊA ĐẠO CỦ CHI

 (25 CÂU)

 

A. TRẮC NGHIỆM 

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

 

Câu 1: Địa đạo Củ Chi là một 

  1. Hệ thống sông

  2. Hệ thống nước ngầm

  3. Hệ thống bẫy giặc

  4. Hệ thống phòng thủ, căn cứ bí mật

 

Câu 2: Địa đạo Củ Chi 

  1. Nằm trên mặt đất

  2. Nằm sâu dưới lòng đất từ 3 đến 10m

  3. Nằm ngang

  4. Nằm dưới lòng sông

 

Câu 3: Địa đạo Củ Chi dài khoảng 

  1. 240 km

  2. 260 km

  3. 250 km

  4. 270 km

 

Câu 4: Đại đạo Củ Chi thuộc

  1. Huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh

  2. Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

  3. Huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

  4. Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

 

Câu 5: Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở mấy địa điểm?

  1. 2

  2. 3

  3. 4

  4. 5

 

Câu 6: 2 địa điểm đó là

  1. Địa đạo bến Dược, địa đạo bến Đình

  2. Địa đạo bến Tre, địa đạo bến Tây

  3. Địa đạo bến nghé, địa đạo bến Bờ

  4. Địa đạo bến Sông, địa đạo bến Bên

 

Câu 7: Vì sao gọi là địa đạo Củ Chi? 

  1. Vì có người anh hùng tên Củ Chi

  2. Vì có người anh hùng tên Chi

  3. Vì có củ Chi

  4. Vì thuộc huyện Củ Chi

 

Câu 8: Địa đạo bến Dược thuộc xã

  1. An Ninh

  2. An Sương

  3. Phú Mỹ Hưng

  4. An Giang

 

Câu 9: Địa đạo bến Đình thuộc xã

  1. Nhuận Đức

  2. Nhuận Ninh

  3. Nhuận Linh

  4. Nhuận Đình

 

Câu 10: Địa đạo Củ Chi được đào trong kháng chiếng chống

  1. Đức

  2. Pháp

  3. Mỹ

  4. Nhật

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) 

Câu 1: Địa đạo gồm 

  1. 4 tầng

  2. 3 tầng

  3. 2 tầng

  4. 5 tầng

 

Câu 2: Đường lên xuống được bố trí bằng

  1. Các đường hầm khác

  2. Các cửa hầm bí mật

  3. Các nắp hầm bí mật

  4. Các đường song song

 

Câu 3: Trong hầm có các địa đạo rộng để

  1. Vui chơi, ăn uống

  2. Nghỉ ngơi, trị thương

  3. Ngủ nghỉ

  4. Mở tiệc

 

Câu 4: Bếp Hoàng Cầm là loại bếp

  1. Đặc thù

  2. Phổ biến

  3. Đặc biệt

  4. Dã chiến

 

Câu 5: Bếp Hoàng Cầm do ai sáng tạo ra?

  1. Một nhóm chiến sĩ

  2. Bác Hồ

  3. Hoàng Lan

  4. Hoàng Cầm

 

Câu 6: Bếp Hoàng Cầm có

  1. Hệ thống dẫn khói

  2. Hệ thống đun

  3. Hệ thống lửa

  4. Hệ thống nước 

 

Câu 7: Bếp Hoàng Cầm đã làm gì để địch không phát hiện?

  1. Tản khói

  2. Không cho ra khói

  3. Không cho khói bay lên

  4. Cho khói bay đi nơi khác

 

Câu 8: Địa đạo được đào dựa trên

  1. Cuốn sách đào hầm

  2. Học tập của nước ngoài

  3. Kinh nghiệm từ trước

  4. Sự sáng tạo của quân đội

 

Câu 9: Địa đạo được đào từ 

  1. Trong nhà

  2. Dưới hầm

  3. Trên mặt đất

  4. Một cái giếng

 

Câu 10: Chủ yếu dựa vào điều gì để xác định hướng?

  1. Tiếng đục

  2. Nước

  3. Nhiệt độ của đất

  4. Không dựa vào gì cả

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Sau 2 năm phát động, du kích Củ Chi đã đào được

  1. 290 km địa đạo

  2. 250 km địa đạo

  3. 260 km địa đạo

  4. 270 km địa đạo

 

Câu 2: Đế quốc Mĩ đã làm gì để tìm ra các địa đạo?

  1. Tiến hành phỏng vấn

  2. Tiến hành lấy ý kiến

  3. Tiến hành khảo sát

  4. Tiến hành càn quét

 

Câu 3: Hệ thống địa đạo nằm 

  1. Trên không

  2. Trên mặt đất

  3. Sâu dưới lòng đất

  4. Sát mặt đất

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ngày nay địa đạo Củ Chi còn khoảng

  1. 110 km

  2. 120 km

  3. 130 km

  4. 140 km

 

Câu 2: Ngày nay khu địa đạo đã trở thành

  1. Nơi chốn chạy

  2. Nơi du lịch hấp dẫn

  3. Nơi lẩn tránh

  4. Nơi để chơi

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. D

2. B

3. C 

4. B

5. A

6. A

7. D

8. C

9. A

10. C

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

1. B

2. C

3. B

4. D

5. D

6. A

7. A

8. C

9. D

10. A

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

1. B

2. D

3. C 

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

1. B

2. B

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 KNTT bài 28: Địa đạo Củ Chi trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 kết nối, Bộ đề trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 kết nối
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 KNTT bài 28: Địa đạo Củ Chi . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận