Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 6: Một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chân trời sáng tạo bài 6: Một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ của bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 6: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

 (25 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

 

Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ nổi tiếng với lễ hội nào sau đây? 

  1. Gầu tao

  2. Gội đầu

  3. Gầu gào

  4. D. Gầu tào

 

Câu 2: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?

  1. Lễ hội Mường Ca Da

  2. Lễ hội Lồng Tồng

  3. Lễ hội gội đầu

  4. Lễ hội chọi trâu

 

Câu 3: Lễ hội Gầu Tào là của dân tộc nào?

  1. Mường 

  2. Thái

  3. Mông

  4. Dao

 

Câu 4: Lễ hội Gầu Tào được diễn ra ở đâu? 

  1. Lương Sơn, Hòa Bình

  2. Mai Châu, Hòa Bình

  3. Cao Phong, Hòa Bình

  4. Thành phố Hòa Bình

 

Câu 5: Các lễ hội được tổ chức nhằm mục đích?

  1. Cầu mong sức khỏe, may mắn và mùa màng bội thu

  2. Cầu tiền tài, sức khỏe

  3. Cầu tiền tài, may mắn

  4. Cầu làm ăn phát đạt

 

Câu 6: Lễ hội Gầu Tào được tổ chức vào

  1. Đầu năm

  2. Cuối năm

  3. Cuối tháng

  4. Đầu tháng

 

Câu 7: Trong lễ Gầu Tào có những hoạt động vui chơi như

  1. Thi đi cà kheo, kéo co, ném còn

  2. Thi kéo co, đẩy gậy

  3. Đi cà kheo, múa tay, ném còn

  4. Múa khèn, đi thăng bằng, đẩy gậy

 

Câu 8: Lễ hội Lồng Tồng còn gọi là lễ hội 

  1. Ra đồng

  2. Lên đồng

  3. Xuống đồng

  4. Vào đồng

 

Câu 9: Lễ hội Lồng Tồng là lễ hội truyền thống của người

  1. Tày, Nùng

  2. Mông, Dao

  3. Thái, Mông

  4. Hoa, Mường

 

Câu 10: Nghi thức quan trọng trong lễ hội Lồng Tồng là

  1. Cấy lúa

  2. Gặt lúa

  3. Cày ruộng

  4. Gieo mạ

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) 

Câu 1: Lễ hội Đền Hùng thuộc tỉnh nào?

  1. Sơn La

  2. Phú Thọ

  3. Lào Cai

  4. Lai Châu

 

Câu 2: Lễ hội Xương Giang thuộc tỉnh nào?

  1. Hòa Bình

  2. Sơn La

  3. Bắc Giang

  4. Yên Bái

 

Câu 3: Hát Then là một loại hình 

  1. Diễn xướng 

  2. Diễn xướng âm nhạc dân gian

  3. Diễn xướng văn hóa dân gian

  4. Diễn xướng văn học dân gian

 

Câu 4: Xòe là một loại hình múa đặc sắc của

  1. Người Ê Đê

  2. Người Dao

  3. Người Mông

  4. Người Thái

 

Câu 5: Hát Then và Xòe được UNESCO ghi danh là 

  1. Di sản văn hóa vật thể 

  2. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2022

  3. Di sản văn hóa phi vật thể

  4. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 2019, 2021

 

Câu 6: Món ăn đặc trưng ở chợ phiên được mang đến từ

  1. Nhà của những người dân địa phương

  2. Nhập từ nơi khác đến

  3. Núi rừng sâu ra bán

  4. Trang trại chăn nuôi

 

Câu 7: Món ăn đặc trưng ở chợ phiên gồm có 

  1. Thắng cố, cơm lam, xôi

  2. Thắng cố, thịt lợn

  3. Xúc xích, thịt lợn

  4. Cơm lam

 

Câu 8: Chợ phiên Bắc Hà họp vào thứ mấy hàng tuần?

  1. Thứ 3

  2. Thứ 2

  3. Chủ nhật

  4. Thứ 4

 

Câu 9: Ngoài đồ thổ cẩm, thức ăn chợ phiên Bắc Hà còn bán

  1. Đồ gỗ

  2. Hàng thủ công

  3. Cây cối

  4. Gia súc

 

Câu 10: Nét văn hóa nổi bật của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ gồm

  1. Chợ phiên, hát múa dân gian, lễ hội

  2. Chợ phiên, hát múa

  3. Chợ phiên, hội thi, cúng bái

  4. Không có

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Chợ phiên ở vùng cao là nơi

  1. Người dân tụ họp nói chuyện với nhau

  2. Người dân trao đổi hàng hóa với nhau

  3. Người dân đi chơi cùng nhau

  4. Người dân ăn uống cùng nhau

 

Câu 2: Chợ phiên mang đậm

  1. Nét văn hóa dân gian

  2. Nét văn hóa của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

  3. Nét văn hóa của nước ta

  4. Nét đặc sắc văn hóa của người dân tộc

 

Câu 3: Chợ phiên và các chợ bình thường có nét gì khác nhau?

  1. Chợ phiên không vui như chợ bình thường

  2. Chợ phiên không đón chào những khách lạ

  3. Chợ phiên có những sản phẩm thủ công và hầu hết đến từ người dân

  4. Chợ phiên có bán rất nhiều vàng

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ngoài việc giải trí và ăn mừng năm mới những lễ hội còn là

  1. Lời nói gói vàng

  2. Lời cầu mong về một năm mới bình an, sức khỏe dồi dào

  3. Lời truyền bá về địa phương mình

  4. Lời hát

 

Câu 2: Lễ hội Lồng Tồng còn mang ý nghĩa gì? 

  1. Cầu mong năm mới bình an

  2. Cầu mong năm mới mùa màng bội thu

  3. Cầu cho ruộng lúa tốt tươi

  4. Cầu cho năm mới thịnh vượng

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. D

2. B

3. C 

4. B

5. A

6. A

7. D

8. C

9. A

10. C

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

1. B

2. C

3. B

4. D

5. D

6. A

7. A

8. C

9. D

10. A

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

1. B

2. D

3. C 

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

1. B

2. B

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 CTST bài 6: Một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 chân trời, Bộ đề trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 6: Một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận