Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chân trời sáng tạo bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên của bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 19: THIÊN NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN

 (25 CÂU)

 

A. TRẮC NGHIỆM 

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

 

Câu 1: Tây Nguyên giáp với vùng nào? 

  1. Trung Quốc

  2. Trung du và miền núi Bắc bộ

  3. Đồng bằng Bắc bộ

  4. Duyên hải miền Trung

 

Câu 2: Vùng nào sau đây không giáp với vùng Tây Nguyên? 

  1. Campuchia

  2. Đồng bằng Bắc bộ

  3. Lào

  4. Nam bộ

 

Câu 3: Vùng Tây Nguyên giáp với hai quốc gia là

  1. Lào và Trung Quốc

  2. Lào và Thái Lan

  3. Lào và Campuchia

  4. Lào và Mianma

 

Câu 4: Vùng Tây Nguyên không giáp với

  1. Lào

  2. Biển

  3. Nam bộ

  4. Duyên hải miền Trung

 

Câu 5: Trong tất cả các vùng nước ta Tây Nguyên giáp với 

  1. 2 vùng

  2. 3 vùng

  3. 4 vùng

  4. 1 vùng

 

Câu 6: Tây Nguyên có đường biên giới giáp với mấy nước?

  1. 2

  2. 3

  3. 4

  4. 1

 

Câu 7: Vùng Tây Nguyên có địa hình

  1. Hẹp ngang

  2. Bằng phẳng

  3. Thấp

  4. Cao

 

Câu 8: Vùng Tây Nguyên gồm các

  1. Hoang mạc

  2. Sa mạc

  3. Cao nguyên xếp tầng

  4. Cao nguyên bằng nhau

 

Câu 9: Địa hình vùng thấp dần về

  1. Phía Tây

  2. Phía Nam

  3. Phía Bắc

  4. Phía Đông

 

Câu 10: Địa hình vùng có nhiều

  1. Cánh cung

  2. Núi cao

  3. Cao nguyên

  4. Đồng bằng

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) 

Câu 1: Cao nguyên Lâm Viên thuộc tỉnh nào? 

  1. Đak Lak

  2. Lâm Đồng

  3. Đồng Nai

  4. Kon Tum

 

Câu 2: Vườn quốc gia Yok Đôn thuộc tỉnh nào? 

  1. Kon Tum

  2. Đồng Nai

  3. Đak Lak

  4. Lâm Đồng

 

Câu 3: Cao nguyên Kon Tum có độ cao trung bình là

  1. 1765m

  2. 500m

  3. 1762m

  4. 1763m

 

Câu 4: Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình là

  1. 2596m

  2. 2599m

  3. 2597m

  4. 1500m

 

Câu 5: Cao nguyên Di Linh có độ cao trung bình là

  1. 2408m

  2. 2407m

  3. 2406m

  4. 1000m

 

Câu 6: Sông nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?

  1. Sông Đồng Nai

  2. Sông Hồng

  3. Sông Đà

  4. Sông Nin

 

Câu 7: Sông nào sau đây chảy từ nước ngoài vào vùng Tây Nguyên?

  1. Sông Đak Krông

  2. Sông Đồng Nai

  3. Sông Ba

  4. Sông Hồng

 

Câu 8: Sông nào sau đây đổ ra biển? 

  1. Sông Cầu

  2. Sông Đồng Nai

  3. Sông Ba

  4. Sông Tiền

 

Câu 9: Cao nguyên nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?

  1. Ba Vì

  2. Mộc Châu

  3. Ba Gian

  4. Mơ Nông

 

Câu 10: Cao nguyên nào sau đây ở độ cao trên 1500m?

  1. Lâm Viên

  2. Mơ Nông

  3. Di Linh

  4. Pleiku

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?

  1. 3

  2. 2

  3. 4

  4. 1

 

Câu 2: Mùa khô thường xảy ra tình trạng gì?

  1. Có tuyết

  2. Có bão

  3. Mưa nhiều

  4. Thiếu nước nghiêm trọng

 

Câu 3: Đất chủ yếu ở Vùng là

  1. Đất sét

  2. Đất đen

  3. Đất đỏ badan

  4. Đất phù sa

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Tây Nguyên nổi tiếng về

  1. Muối

  2. Cà phê

  3. Du lịch

  4. Nhà sàn

 

Câu 2: Một trong các biện pháp bảo vệ rừng ở Tây Nguyên là

  1. Thành lập khu bảo vệ

  2. Thành lập khu bảo tồn

  3. Thành lập hội từ thiện

  4. Thành lập sở thú

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. D

2. B

3. C 

4. B

5. A

6. A

7. D

8. C

9. A

10. C

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

1. B

2. C

3. B

4. D

5. D

6. A

7. A

8. C

9. D

10. A

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

1. B

2. D

3. C 

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

1. B

2. B

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 CTST bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 chân trời, Bộ đề trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận