Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chân trời sáng tạo bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng của bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 11: SÔNG HỒNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG

 (25 CÂU)

 

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Sông Hồng có chiều dài khoảng bao nhiêu?

  1. 1129 km

  2. 1159 km

  3. 1139 km

  4. 1126 km

 

Câu 2: Sông Hồng bắt ngồn từ

  1. Tứ Xuyên, Trung Quốc

  2. Vân Nam, Trung Quốc

  3. Vũ Hán, Trung Quốc

  4. Bắc Kinh, Trung Quốc

 

Câu 3: Sông Hồng đổ ra

  1. Vịnh Cam Ranh

  2. Vịnh Nam bộ

  3. Biển Đông

  4. Vịnh Trung bộ

 

Câu 4: Sông Hồng còn được gọi là

  1. Sông Cả

  2. Sông Cái

  3. Sông Trường Giang

  4. Sông Ranh

 

Câu 5: Sông Hồng là

  1. Khởi nguồn cho nền văn minh lúa nước của Việt Nam

  2. Khởi nguồn cho nền văn minh ở Việt Nam

  3. Khởi nguồn cho nền văn hóa Việt Nam

  4. Khởi nguồn cho nền kinh tế Việt Nam

 

Câu 6: Sông Hồng chảy từ tỉnh Lào Cai ra

  1. Thái Bình và Nam Định

  2. Thái Nguyên và Nam Định

  3. Thái nguyên và Phú Thọ

  4. Nam Định và Phú Thọ

 

Câu 7: Sông Hồng chảy theo hướng

  1. Đông Nam-Tây Đông

  2. Tây Bắc-Tây Nam

  3. Tây Nam-Đông Bắc

  4. Tây Bắc-Đông Nam

 

Câu 8: Sông Hồng chảy trên đất Việt Nam dài khoảng bao nhiêu km?

  1. 512 km

  2. 511 km

  3. 556 km

  4. 513 km

 

Câu 9: Gọi là sông Hồng vì

  1. Sông có màu đỏ nhạt

  2. Sông có màu đỏ thẫm

  3. Sông có màu đỏ đậm

  4. Sông có màu hồng

 

Câu 10: Sông Hồng chảy vào Việt Nam bắt đầu từ xã nào?

  1. Xã A Mạ

  2. Xã Sín Sang

  3. Xã A Mú Sung

  4. Xã Sín Thầu

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) 

Câu 1: Văn minh là gì?

  1. Là trình độ phát triển văn hóa của đất nước

  2. Là trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất

  3. Là trình độ phát triển về văn hóa

  4. Là trình độ phát triển về văn hóa của cộng đồng người 

 

Câu 2: Văn minh sông Hồng là 

  1. Sự phát triển hạ tầng của sông Hồng

  2. Sự phát triển kiến trúc của sông Hồng

  3. Sự phát triển về mặt văn hóa của sông Hồng

  4. Sự phát triển lịch sử của Sông Hồng

 

Câu 3: Văn minh sông Hồng hình thành cách đây khoảng

  1. 2800 năm

  2. 2700 năm

  3. 2500 năm

  4. 2600 năm

 

Câu 4: Trước đây ở sông Hồng hình thành văn minh đầu tiên của người Việt cổ tức là

  1. Con người mới xuất hiện

  2. Người ta bắt đầu xuất hiện

  3. Người Việt Nam bắt đầu xuất hiện

  4. Người cổ đại bắt đầu xuất hiện

 

Câu 5: 2 nhà nước ra đời đầu tiên ở nước ta là

  1. Nhà nước Âu Lạc và Âu Cơ

  2. Nhà nước Âu Lạc và Đại Việt

  3. Nhà nước Văn Lang và Âu Cơ

  4. Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc

 

Câu 6: 2 nhà nước này được coi là

  1. Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh sông Hồng

  2. Thành tựu tiêu biểu của nề văn minh sống Đuống

  3. Thành tựu của nền văn minh

  4. Thành tựu của về văn hóa

 

Câu 7: Dụng cụ đầu tiên của nền văn minh sông Hồng là 

  1. Trống đồng Đông Sơn

  2. Rìu chặt cây

  3. Nồi sắt

  4. Dao 

 

Câu 8: Tại sao lại gọi là trống đồng Đông Sơn

  1. Vì cất ở Đông Sơn

  2. Vì được lấy từ Đông Sơn

  3. Vì được phát hiện ở Đông Sơn

  4. Vì được làm ở Đông Sơn

 

Câu 9: Loại trống đồng đẹp nhất của trống đồng Đông Sơn là

  1. Trống đồng Đông An

  2. Trống đồng Đông Minh

  3. Trống đồng Đông Anh

  4. Trống đồng Ngọc Lũ

 

Câu 10: Trồng đồng Ngọc Lũ được phát hiện vào năm

  1. 1893

  2. 1894

  3. 1895

  4. 1896

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Thức ăn chính của người Việt cổ là

  1. Thịt

  2. Gạo nếp, gạo tẻ

  3. Rau

  4. Rễ cây

 

Câu 2: Thần nào được các cư dân người Việt cổ thờ cúng? 

  1. Thần thoại

  2. Thần cây

  3. Thần nhà

  4. Thần Sông, thần Núi

 

Câu 3: Cư dân có tục

  1. Nhuộm da đen

  2. Nhuộm lưỡi đen

  3. Nhuộm răng đen

  4. Nhuộm môi đen

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Việc người dân thờ thần Núi thể hiện điều gì? 

  1. Vì nó như một vị thần

  2. Người dân cảm thấy sợ trước sự to lớn của núi nên tôn nó như vị thần

  3. Vì nó gắn liền với cuộc sống của họ

  4. Vì nó liên tục cao lên

 

Câu 2: Sông Hồng hiện nay đang bị ảnh hưởng 

  1. Bởi trái đất

  2. Bởi con người

  3. Bởi con vật

  4. Bởi thực vật

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. D

2. B

3. C 

4. B

5. A

6. A

7. D

8. C

9. A

10. C

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

1. B

2. C

3. B

4. D

5. D

6. A

7. A

8. C

9. D

10. A

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

1. B

2. D

3. C 

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

1. B

2. B

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 CTST bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 chân trời, Bộ đề trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận