Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chân trời sáng tạo bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí của bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

 (25 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bản đồ là

  1. Hình vẽ thu nhỏ của toàn bộ bề mặt trái đất hay một khu vực theo một tỉ lệ nhất định

  2. Bảng diện tích và số dân của một tỉnh, thành phố nước ta năm 

  3. Bảng diện tích nước ta năm 

  4. Bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam

 

Câu 2: Lược đồ là

  1. Lược đồ khởi nghĩa bà Triệu

  2. Lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng

  3. Hình vẽ thu nhỏ của một khu vực theo tỉ lệ nhất định, có nội dung giản lược hơn bản đồ

  4. Lược đồ khởi nghĩa

 

Câu 3: Bản đồ và lược đồ giống nhau ở chỗ nào?

  1. Đều được chụp lại

  2. Đều được vẽ tay

  3. Bản đồ, lược đồ

  4. Đều là hình vẽ thu nhỏ

 

Câu 4: Lược đồ khác bản đồ ở chỗ nào? 

  1. Lược đồ có hình nhỏ hơn 

  2. Lược đồ có hình vẽ phức tạp hơn

  3. Lược đồ có nội dung phức tạp hơn bản đồ 

  4. Lược đồ có nội dung giản lược hơn bản đồ

 

Câu 5: Trong hình 1 phía Bắc nước ta tiếp giáp với vùng biển nào?

  1. Vịnh Nam bộ

  2. Vịnh Bắc bộ

  3. Vịnh Thái Lan

  4. Biển Đông

 

Câu 6: Đảo Hải Nam thuộc

  1. Trung Quốc

  2. Việt Nam

  3. Thái Lan

  4. Lào

 

Câu 7: Tên tỉnh, thành phố được kí hiệu bằng chữ màu 

  1. Tím

  2. Nâu

  3. Đen

  4. Đỏ

 

Câu 8: Tỉ lệ bản đồ được kí hiệu bằng

  1. Nét vàng

  2. Nét tím 

  3. Nét đứt trắng đen

  4. Nét đỏ

 

Câu 9: Phía Bắc nước ta giáp với

  1. Trung Quốc

  2. Dãy Trường Sơn

  3. Dãy Himalaya

  4. Không có

 

Câu 10: Trong hình 1, hai quần đảo lớn của nước ta là

  1. Đảo Hải Nam

  2. Quần đảo Trường Sa

  3. Quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa

  4. Quần đảo Hoàng Sa

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) 

Câu 1: Trong hình 1, đảo nào sau đây thuộc địa phân Việt Nam? 

  1. Đảo Chê Chu

  2. Đảo Cát Bà

  3. Đảo Mexico

  4. Không có

 

Câu 2: Trong hình 1, tên bản đồ là

  1. Phía Tây

  2. Bản đồ 

  3. Bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021

  4. Phía Đông

 

Câu 3: Trong hình 1, nước ta giáp với mấy nước 

  1. 2

  2. 3

  3. 4

  4. 5

 

Câu 4: Trong hình 1, trên đất liền nước ta giáp với

  1. Lào, Campuchia

  2. Trung Quốc, Campuchia

  3. Trung Quốc, Lào

  4. Trung Quốc, Lào, Campuchia

 

Câu 5: Trong hình 2, bản đồ thể hiện việc quân ta tiến đánh từ đâu đến đâu?

  1. Cổ Loa đến Luy Lâu

  2. Mê Linh đến Luy Lâu

  3. Mê Linh đến Cổ Loa

  4. Hát Môn đến Luy Lâu

 

Câu 6: Trong hình 2, hướng tiến quân của quân hai bà Trưng được kí hiệu bằng

  1. Mũi tên màu đỏ

  2. Mũi tên màu xanh

  3. Mũi tên đen

  4. Mũi tên màu cam

 

Câu 7: Trong hình 2, con sông lớn chảy dọc theo hướng tiến quân là

  1. Sông Hồng

  2. Sông Mê Kông

  3. Sông Hương

  4. Sông Đà

 

Câu 8: Trong hình 2, nơi hai bà Trưng phát động cuộc khởi nghĩa được kí hiệu bằng

  1. Ngôi đền

  2. Tòa thành

  3. Lá cờ

  4. Ngôi nhà

 

Câu 9: Trong hình 2, thời gian xảy ra sự kiện được kí hiệu bằng

  1. Không ghi gì

  2. Chỉ ghi ngày tháng

  3. Khoanh ngày tháng trong ô hình tròn

  4. Số màu đỏ

 

Câu 10: Trong hình 2, nơi đóng đô của Trưng Vương được kí hiệu bằng

  1. Tòa thành

  2. Ngôi đền

  3. Ngôi nhà

  4. Ngôi miếu

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Trong hình 4 là

  1. Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa 

  2. Sơ đồ tỉnh Lâm Đồng

  3. Sơ đồ thành phố Hồ Chí Minh

  4. Sơ đồ tỉnh Đà Nẵng

 

Câu 2: Trong hình 4, có mấy cửa? 

  1. 4

  2. 6

  3. 5

  4. 7

 

Câu 3: Trong hình 5 là đảo nào của Việt Nam ?

  1. Cồn Cỏ

  2. Côn Sơn

  3. Cát Bà

  4. Cô Lin

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Các bước sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, trục thời gian gồm có

  1. 4 bước

  2. 3 bước

  3. 5 bước

  4. 2 bước

 

Câu 2: Cái bắt buộc phải có của bảng số liệu, biểu đồ, trục thời gian là

  1. Nội dung

  2. Tên

  3. Chú giải

  4. Lời giải đáp

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. A

2. C

3. D 

4. D

5. B

6. A

7. D

8. C

9. A

10. C

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

1. B

2. C

3. B

4. D

5. D

6. A

7. A

8. C

9. D

10. A

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

1. A

2. B

3. D

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

1. A

2. B

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 CTST bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 chân trời, Bộ đề trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận