Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền Trung

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chân trời sáng tạo bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền Trung của bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời sáng tạo. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 16: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

 (25 CÂU)

 

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

 

Câu 1: Hình 1 là vật gì?

  1. Thánh địa Mâu Sơn

  2. Thánh địa Mộc Sơn

  3. Thánh địa Lam Sơn

  4. Mộc bản triều Nguyễn

 

Câu 2: Mộc bản triều Nguyễn là

  1. Di sản văn hóa thế giới

  2. Di sản tư liệu thế giới

  3. Di sản thiên nhiên thế giới

  4. Di sản văn hóa phi vật thể

 

Câu 3: Mộc bản triều Nguyễn là 

  1. Di sản âm nhạc

  2. Di sản văn hóa tiểu biểu của đất nước

  3. Các bản khắc chữ trên gỗ

  4. Di sản lịch sử tiêu biểu của vùng

 

Câu 4: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?

  1. Phố cổ Tam Châu

  2. Phố cổ Hội An

  3. Phố cổ Hội Họp

  4. Phố cổ

 

Câu 5: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?

  1. Nhã nhạc cung đình Huế

  2. Nhã nhạc cung đình Làng

  3. Nhã nhạc cung đình Cung

  4. Nhã nhạc cung đình Hà Nội

 

Câu 6: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc

  1. Vùng Duyên hải miền Trung

  2. Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

  3. Vùng Địa Trung Hải

  4. Vùng Đông Nam bộ

 

Câu 7: Nhã nhạc cung đình Huế là di sản được

  1. UNESCO biết đến

  2. UNESCO để mắt đến

  3. UNESCO công nhận

  4. UNESCO ghi danh

 

Câu 8: Hang Sơn Đoòng thuộc tỉnh nào?

  1. Quảng Tây

  2. Quảng Nam

  3. Quảng Bình

  4. Quảng Trị

 

Câu 9: Tỉnh nào sau đây giáp với khu vực Nam bộ? 

  1. Bình Thuận

  2. Ninh Thuận

  3. Khánh Hòa

  4. Phú Yên

 

Câu 10: Tất cả các tỉnh ở vùng Duyên hải miền Trung đều

  1. Giáp sa mạc

  2. Giáp Tây nguyên

  3. Giáp biển

  4. Giáp cao nguyên

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) 

Câu 1: Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng thuộc huyện

  1. Quan Hóa

  2. Bố Trạch

  3. Nghi Sơn

  4. Tam Xuân

 

Câu 2: Vùng Duyên hải miền Trung có bao nhiêu di sản thiên nhiên?

  1. 4

  2. 3

  3. 1

  4. 2

 

Câu 3: Di sản văn hóa vật thể ở Thanh Hóa là

  1. Thành nhà Lê

  2. Thành nhà Hồ

  3. Thành nhà Lý

  4. Thành nhà Mạc

 

Câu 4: Di sản văn hóa vật thể ở Huế là

  1. Mộc bản triều Lê

  2. Mộc bản triều Nguyễn

  3. Nhã nhạc cung đình Huế

  4. Quần thể di tích Cố đô Huế

 

Câu 5: Di tích đô thị cổ Hội An thuộc tỉnh

  1. Bình Định

  2. Quảng Ninh

  3. Thái Bình

  4. Quảng Nam

 

Câu 6: Di sản văn hóa phi vật thể có ở tỉnh nào sau đây? 

  1. Nghệ An

  2. Hòa Bình

  3. Lai Châu

  4. Ninh Bình

 

Câu 7: Thanh Hóa có 2 di sản văn hóa phi vật thể là

  1. Ca Trù, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

  2. Dân ca

  3. Giặm Nghệ Tĩnh

  4. Thành nhà Hồ

 

Câu 8: Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt có ở tỉnh nào? 

  1. Lào Cai

  2. Lâm Đồng

  3. Quảng Bình

  4. Vĩnh Phúc

 

Câu 9: Nhã nhạc cung đình Huế xuất hiện ở mấy tỉnh?

  1. 4

  2. 3

  3. 2

  4. 1

 

Câu 10: Nghệ thuật Bài Chòi xuất hiện ở mấy tỉnh? 

  1. 9

  2. 8

  3. 7

  4. 6

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Đàn ca tài tử xuất hiện chủ yếu ở phía 

  1. Đông

  2. Nam

  3. Tây

  4. Bắc

 

Câu 2: Các di sản văn hóa phân bố

  1. Đồng đều

  2. Rất đồng đều

  3. Khá đồng đều

  4. Không mấy đồng đều

 

Câu 3: Ẩm thực của vùng mang hương vị

  1. Nhạt và cay

  2. Đậm và đắng

  3. Cay và đậm

  4. Nhạt

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Lễ hội Lam Kinh được tổ chức vào

  1. 23/9 âm lịch

  2. 22/8 âm lịch

  3. 22/9 âm lịch

  4. 23/8 âm lịch

 

Câu 2: Những lễ hội thể hiện

  1. Sự yêu mến văn hóa của người dân

  2. Tín ngưỡng dân gian của người dân

  3. Sự mê tín của người dân

  4. Sự giàu có của người dân

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. D

2. B

3. C 

4. B

5. A

6. A

7. D

8. C

9. A

10. C

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

1. B

2. C

3. B

4. D

5. D

6. A

7. A

8. C

9. D

10. A

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

1. B

2. D

3. C 

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

1. B

2. B

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 CTST bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền Trung trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 chân trời, Bộ đề trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 chân trời
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 CTST bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền Trung . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận